Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
TRƢƠNG LA
SỬ DỤNG MỘT SỐ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỂ
VỖ BÉO BÒ TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật
Mã số : 62 62 40 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1. TS. Vũ Văn Nội
2. TS. Trịnh Xuân Cƣ
HÀ NỘI - 2010
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất cứ công trình nào khác./.
Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2010
Tác giả
Trương La
ii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc các thầy:
TS. Vũ Văn Nội, TS. Trịnh Xuân Cƣ đã hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Viện Chăn
nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các anh chị em Bộ môn Dinh dƣỡng thức
ăn chăn nuôi và Đồng cỏ, Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi,
Phòng Phân tích Thức ăn gia súc và Sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi đã
giúp đỡ về mọi mặt và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin thành thật cám ơn Ban Lãnh đạo, tập thể Bộ môn Chăn nuôi và
Đồng cỏ - Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên đã động viên, giúp đỡ
và tạo điều kiện về thời gian, vật chất cũng nhƣ tinh thần cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
trạm Khuyến nông và các hộ chăn nuôi bò các xã Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Đar huyện
Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, các bạn đồng nghiệp đã động viên
giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận án này./.
Tác giả
Trương La
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Các chữ viết tắt dùng trong luận án vi
Danh mục các bảng viii
Danh mục các đồ thị x
Danh mục các sơ đồ xi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu đề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 4
1.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo bộ máy tiêu hoá của gia súc nhai lại 4
1.1.2 Hệ vi sinh vật dạ cỏ 5
1.1.3 Quá trình tiêu hóa các thành phần của thức ăn ở gia súc nhai lại 9
1.1.4 Carbohydrate phi cấu trúc (Non structural carbohydrate - NSC)
trong dinh dƣỡng bò 17
1.2 Nguyên lý của phƣơng pháp sinh khí in vitro - gas production
trong việc đánh giá khả năng tiêu hoá thức ăn ở dạ cỏ 20
1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng thịt bò 23
1.3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của bò 24
1.3.2 Khả năng sản xuất thịt của bò 24
1.3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng thịt bò 28
iv
1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp để vỗ
béo bò 33
1.4.1 Sơ lƣợc về phụ phẩm nông công nghiệp 33
1.4.2 Tiềm năng nguồn phụ phẩm nông công nghiệp 34
1.4.3 Sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp để nuôi bò 35
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1 Vật liệu nghiên cứu 46
2.2 Nội dung nghiên cứu 46
2.3 Địa điểm nghiên cứu 46
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 47
2.4.1 Phƣơng pháp chung cho các thí nghiệm 47
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cho các thí nghiệm cụ thể 48
2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 60
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61
3.1 Tiềm năng nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho
bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 61
3.1.1 Tình hình phát triển đàn bò và sử dụng nguồn phụ phẩm nông
công nghiệp làm thức ăn cho bò tại huyện Ea Kar 61
3.1.2 Sản lƣợng phụ phẩm nông công nghiệp tại huyện Ea Kar 66
3.1.3 Thành phần hóa học, giá trị dinh dƣỡng và đặc điểm tiêu hóa
in vitro của một số phụ phẩm nông nghiệp chính sử dụng vỗ
béo bò 70
3.2 Sử dụng lõi ngô trong khẩu phần vỗ béo bò thịt 79
3.2.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ lõi ngô khác nhau đến lƣợng khí sinh ra
và đặc điểm sinh khí in vitro của các khẩu phần vỗ béo bò
(Thí nghiệm 1a) 79
v
3.2.2 Ảnh hƣởng của các tỉ lệ lõi ngô khác nhau trong khẩu phần
đến tăng khối lƣợng, hiệu quả sử dụng thức ăn, khả năng sản
xuất và chất lƣợng thịt của bò vỗ béo (Thí nghiệm 1b) 82
3.3 Sử dụng thân cây ngô trong khẩu phần vỗ béo bò thịt 95
3.3.1 Ảnh hƣởng của các tỉ lệ thân cây ngô khác nhau đến lƣợng khí
sinh ra và đặc điểm sinh khí in vitro của các khẩu phần vỗ béo
bò (Thí nghiệm 2a) 95
3.3.2 Ảnh hƣởng của các tỉ lệ thân cây ngô khác nhau trong khẩu
phần đến tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò
vỗ béo (Thí nghiệm 2b) 97
3.4 Sử dụng vỏ quả ca cao trong khẩu phần vỗ béo bò thịt 104
3.4.1 Ảnh hƣởng của các tỉ lệ vỏ ca cao khác nhau đến lƣợng khí sinh
ra và đặc điểm sinh khí in vitro của các khẩu phần vỗ béo bò
(Thí nghiệm 3a) 104
3.4.2 Ảnh hƣởng của các tỉ lệ vỏ ca cao khác nhau trong khẩu phần
đến tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò vỗ béo
(Thí nghiệm 3b) 106
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 115
1 Kết luận 115
2 Đề nghị 116
Những công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận án 117
Tài liệu tham khảo 118
Phụ lục 135
vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
ABBH Axit béo bay hơi
ADF (Acid Detergent Fibre): Xơ còn lại sau khi xử lý bằng dung môi axit
ATP Adenosine Triphosphate
BQ Bình quân
CK Chất khô
cs Cộng sự
DE (Digestible Energy): Năng lƣợng tiêu hóa
DT Diện tích
DXKD Dẫn xuất không đạm
HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn
KHKT Khoa học kỹ thuật
KL Khối lƣợng
KP Khẩu phần
KTS Khoáng tổng số
ME (Metabolisable Energy): Năng lƣợng trao đổi
MUB (Molasses Urea Block): Bánh dinh dƣỡng rỉ mật - urê
NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ còn lại sau khi xử lý bằng dung môi
trung tính
NPN (Non Protein Nitrogen): Nitơ phi protein
NSC (Non Structural Carbohydrate): Carbohydrate phi cấu trúc
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nông thôn
SL Sản lƣợng
vii
TĂ Thức ăn
TB Trung bình
TDN (Total Digestible Nutrients): Tổng các chất dinh dƣỡng tiêu hóa
TN Thí nghiệm
TT Tăng trọng
TTBQ Tăng trọng bình quân
TTTĂ Tiêu tốn thức ăn
UBND Uỷ ban nhân dân
VK Vi khuẩn
VSV Vi sinh vật
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Ảnh hƣởng của tuổi đến thành phần của thịt 30
1.2 Ảnh hƣởng của mức dinh dƣỡng đến thành phần thân thịt 31
1.3 Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của một số phụ phẩm 34
2.1 Thành phần thức ăn các khẩu phần sử dụng lõi ngô 52
2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng lõi ngô vỗ béo bò 53
2.3 Thành phần thức ăn các khẩu phần sử dụng thân cây ngô 57
2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng cây ngô vỗ béo bò 58
2.5 Thành phần thức ăn các khẩu phần sử dụng vỏ quả ca cao 59
2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng vỏ quả ca cao vỗ béo bò 60
3.1 Số lƣợng bò qua các năm của huyện Ea Kar 61
3.2 Tình hình sử dụng các loại phụ phẩm nuôi bò 62
3.3 Thời gian sử dụng phụ phẩm cho bò trong năm 65
3.4 Diện tích (ha) và sản lƣợng (tấn) một số cây trồng qua các năm 66
3.5 Tỉ lệ phụ phẩm/chính phẩm của một số cây trồng tại Ea Kar 68
3.6 Sản lƣợng ƣớc tính của một số phụ phẩm 69
3.7 Thành phần hoá học của một số loại phụ phẩm 71
3.8 Giá trị dinh dƣỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp 72
3.9 Lƣợng khísinh ra của các phụ phẩm tại thời điểm ủ in vitro khác nhau 73
3.10 Đặc điểm sinh khí in vitro của các phụ phẩm nông nghiệp 75
3.11 Trữ lƣợng chất khô, protein thô và năng lƣợng của phụ phẩm 76
3.12 Ƣớc tính số lƣợng bò có thể nuôi đƣợc từ nguồn phụ phẩm 77
3.13 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng lõi ngô tại thời
điểm ủ in vitro khác nhau 79
3.14 Đặc điểm sinh khí in vitro của các khẩu phần sử dụng lõi ngô 80
3.15 Khối lƣợng và tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 1b 82
ix
3.16 Thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò ở Thí
nghiệm 1b 86
3.17 Thành phần thịt mổ khảo sát của bò vỗ béo 88
3.18 Độ pH của cơ thăn tại các thời điểm sau bảo quản 90
3.19 Tỉ lệ mất nƣớc sau các thời điểm bảo quản 92
3.20 Thành phần hoá học của thịt bò vỗ béo 93
3.21 Hiệu quả kinh tế của bò vỗ béo tại Thí nghiệm 1b 94
3.22 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng thân cây ngô tại
thời điểm ủ mẫu in vitro khác nhau 95
3.23 Đặc điểm sinh khí in vitro của các khẩu phần sử dụng thân cây ngô 96
3.24 Khối lƣợng và tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 2b 98
3.25 Lƣợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò ở Thí
nghiệm 2b 100
3.26 Hiệu quả kinh tế của bò vỗ béo ở Thí nghiệm 2b 103
3.27 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng vỏ ca cao tại thời
điểm ủ mẫu in vitro khác nhau 105
3.28 Đặc điểm sinh khí in vitro các khẩu phần sử dụng vỏ ca cao 106
3.29 Khối lƣợng và tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 3b 107
3.30 Hiệu quả sử dụng thức ăn của bò vỗ béo ở Thí nghiệm 3b 109
3.31 Hiệu quả kinh tế của bò vỗ béo ở Thí nghiệm 3b 111
3.32 Tỉ lệ NSC và tăng khối lƣợng của bò vỗ béo 112
3.33 Hồi quy giữa tăng khối lƣợng của bò (y) với hàm lƣợng NSC của
khẩu phần (x) 113
x
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT Tên đồ thị Trang
3.1 Thành phần hóa học của các phụ phẩm 71
3.2 Lƣợng khí sinh ra khi lên men in vitro của các phụ phẩm 74
3.3 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng lõi ngô sau các
thời điểm ủ in vitro
81
3.4 Tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 1b 83
3.5 Quan hệ giữa NSC với tăng KL của bò ở Thí nghiệm 1b 85
3.6 Quan hệ giữa tỉ lệ lõi ngô và HQSDTĂ của bò vỗ béo 87
3.7 Tỉ lệ thịt xẻ và thịt tinh của bò 89
3.8 Thay đổi pH thịt của các nhóm bò 91
3.9 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng cây ngô trong
thí nghiệm in vitro
97
3.10 Quan hệ giữa NSC và tăng KL của bò ở TN 2b 99
3.11 Quan hệ giữa tỉ lệ cây ngô với HQSDTĂ của bò ở TN2b 102
3.12 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng vỏ ca cao tại
các thời điểm ủ in vitro
104
3.13 Tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 3b 107
3.14 Hồi quy giữa tăng khối lƣợng bò vỗ béo và hàm lƣợng NSC
của khẩu phần
113
xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT Tên sơ đồ Trang
1.1 Sơ đồ chuyển hóa carbohydrate trong dạ cỏ của bò 10
1.2 Sơ đồ chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ ở gia súc nhai lại 13
1.3 Sơ đồ chuyển hóa lipid ở bò 16
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi bò nƣớc ta phát triển mạnh, số
lƣợng đàn bò tăng nhanh đạt 6,34 triệu con vào năm 2008 (Tổng cục Thống
kê, 2009), chăn nuôi bò đang chuyển dần sang sản xuất hàng hoá và thật sự đã
mang lại lợi ích kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo cho ngƣời dân.
Nƣớc ta có nguồn phụ phẩm nông công nghiệp rất dồi dào (47 triệu tấn
mỗi năm) nhƣng sử dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi vẫn còn rất thấp chỉ
khoảng 18% (Cục Chăn nuôi, 2008). Trong khi đó, thức ăn cho chăn nuôi bò
còn bị thiếu hụt trầm trọng, đặc biệt là vào mùa khô nên tiềm năng của các
giống bò cao sản chƣa đƣợc phát huy đã làm giảm năng suất vật nuôi.
Tây Nguyên là khu vực có nhiều tiềm năng để phát triển chăn nuôi bò
thịt. Từ năm 1992 đến nay Chính phủ đã có chủ trƣơng phát triển đàn bò ở
Tây Nguyên, Quyết định 168/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về
định hƣớng phát triển Tây Nguyên đã khẳng định: “Tây Nguyên có nhiều tiềm
năng và thế mạnh hơn hẳn các vùng khác của cả nước để chăn nuôi gia súc
lớn theo hướng sản xuất hàng hóa và chất lượng cao, nhất là bò thịt, bò sữa”.
Định hƣớng phát triển của Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2001) cũng đã xác
định “Xây dựng một số vùng chăn nuôi bò thịt chất lượng cao ở Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên,...”
Với diện tích đồng cỏ rộng lớn và tập trung, cùng với một số lƣợng lớn
phụ phẩm từ nông công nghiệp nhƣ rơm, ngọn mía, cây ngô, bã sắn, hạt bông,
rỉ mật, vỏ quả ca cao, vỏ quả cà phê, quả cao su... sẽ là nguồn thức ăn rất tốt
cho chăn nuôi trâu bò. Mặc dù vậy, việc nuôi dƣỡng đối với bò thịt hiện nay
vẫn dựa vào thức ăn xanh tự nhiên, phƣơng thức nuôi quảng canh, chƣa chú
trọng vỗ béo bò trƣớc khi giết thịt nên khả năng cho thịt và chất lƣợng thịt còn
2
hạn chế chỉ thích ứng với tiêu thụ của thị trƣờng trong nƣớc.
Huyện Ea Kar nằm phía Đông của tỉnh Đắk Lắk có tổng diện tích tự
nhiên là 103.747ha. Trong đó, đất nông nghiệp: 85.013ha (chiếm 82%), đất
chƣa sử dụng có thể dùng vào chăn nuôi đại gia súc: 11.299ha (chiếm 10,8%).
Có khoảng 85 - 90% đất nâu đỏ Bazan, đây là loại đất rất phù hợp cho việc
trồng cây công nghiệp dài ngày nhƣ: cà phê, ca cao, điều… và các loại cây
hoa màu nhƣ: ngô, đậu đỗ các loại, mía, sắn… tạo nên thế mạnh của vùng
trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Ea
Kar có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mƣa thƣờng đến sớm (tháng 4) và kết
thúc muộn (tháng 11) và lƣợng mƣa chiếm trên 90% lƣợng mƣa hằng năm.
Nhiệt độ bình quân năm là 23,7oC (UBND huyện Ea Kar, 2006). Điều kiện tự
nhiên của huyện Ea Kar rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi bò và phát
triển mạnh các loại cây trồng có thể cho phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi. Từ
2004 đến 2006 tổng đàn bò bình quân của huyện Ea Kar là khá lớn: 26.259
con, chiếm 15,4% đàn bò cả tỉnh. Tốc độ phát triển đàn bò hằng năm đạt
112,6% (Cục Thống kê Đắk Lắk, 2007).
Với áp lực thiếu thức ăn do tăng đàn trong khi đồng cỏ ngày càng bị
thu hẹp thì vấn đề sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò
càng đƣợc chú trọng và đƣợc đặt lên hàng đầu hiện nay.
Tuy nhiên, phụ phẩm nông nghiệp thƣờng nghèo chất dinh dƣỡng,
hàm lƣợng protein thấp, xơ cao (20 - 35% tính theo chất khô), tỉ lệ tiêu hoá
thấp (Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn, 2005). Do đó để sử dụng chúng một
cách có hiệu quả cần phối hợp với các nguyên liệu khác một cách phù hợp
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao là hết sức cần thiết hiện nay cả về mặt lý
luận và thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện Ea Kar,
tỉnh Đắk Lắk”.
3
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Đánh giá tiềm năng một số phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn
cho bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk làm cơ sở để quy hoạch phát triển chăn
nuôi bò tại địa phƣơng.
- Xác định tỉ lệ một số loại phụ phẩm trong khẩu phần nhằm vỗ béo bò
thịt phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại địa phƣơng.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định đƣợc tiềm năng một số phụ phẩm nông nghiệp chính làm thức
ăn vỗ béo bò tại địa phƣơng thông qua trữ lƣợng, thành phần hóa học, giá trị
dinh dƣỡng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần phát triển chăn nuôi
bò một cách bền vững.
- Xác định đƣợc tỉ lệ phụ phẩm nông nghiệp phù hợp trong khẩu phần vỗ
béo bò thông qua sử dụng phƣơng pháp sinh khí in vitro - gas production và thử
nghiệm trên bò.
- Đề xuất một số khẩu phần vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật
tại địa phƣơng.