Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÍ
PHAN THỊ PHƯƠNG ANH
SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT
LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG
KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÀ NẴNG, 2021
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÍ
PHAN THỊ PHƯƠNG ANH
SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT
LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG
KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Khóa học: 2017 - 2021
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
ĐÀ NẴNG, 2021
1
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Sư
phạm – Đại học Đà Nẵng, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại
học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy trong suốt
quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo trong tổ Vật lýtrường THPT Nguyễn Trãi - Đà Nẵng, cùng các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ,
trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của
PGS. TS Nguyễn Hoàng Bảo Thanh trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận
văn.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng năm 2021
Tác giả
Phan Thị Phương Anh
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................1
MỤC LỤC ......................................................................................................................2
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT......................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................6
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .........................................................................8
7. Đóng góp của luận văn.............................................................................................9
8. Cấu trúc của luận văn...............................................................................................9
NỘI DUNG...................................................................................................................10
Chương 1. .....................................................................................................................10
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN.....10
1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ......................................10
1.1.1. Khái niệm năng lực.......................................................................................10
1.1.2. Các năng lực trong dạy học vật lí ................................................................10
1.1.3. Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn .........................................12
1.2. Bài tập vật lí và việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.......12
1.2.1. Khái niệm về bài tập vật lí............................................................................12
1.2.2. Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí ...............................................................13
3
1.2.3. Phân loại bài tập vật lí .................................................................................15
1.2.4. Bài tập vật lí có nội dung thực tế..................................................................15
1.2.5. Sử dụng bài tập thực tế trong dạy học vật lí để phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn............................................................................................17
1.3. Các biện pháp phát triển NLVDKT vào TT……………………….…………18
1.4. Qui trình sử dụng bài tập để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
....................................................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................23
Chương 2. .....................................................................................................................24
XÂY DỰNG VÀ SỬ DUNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƯƠNG
"CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ" - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN
DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN..................................................................24
2.1. Phân tích nội dung kiến thức chương cảm ứng điện từ - vật lí 11......................24
2.1.1. Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ" ở lớp 11 THPT ..........24
2.1.2. Cấu trúc logic nội dung các kiến thức của chương "Cảm ứng điện từ" trong
chương trình vật lí phổ thông .................................................................................24
2.2. Xây dựng các bài tập cụ thể ................................................................................26
2.2.1. Ma trận phân bố bài tập tình huống.............................................................26
2.2.2. Xây dựng các bài tập thực tế ........................................................................26
2.3. Thiết kế một số tiến trình dạy học cụ thể............................................................47
2.3.1. Tiến trình dạy học Bài 23: từ thông- cảm ứng điện từ (tiết 2) .....................47
2.3.2. Tiến trình dạy học tiết bài tập từ thông- cảm ứng điện từ............................59
2.4.Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong từng bài tập/
hoặc từng giáo án...........................................................................................................66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................74
Chương 3. .....................................................................................................................75
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................................................75
4
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm..........................................................................75
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.........................................................................75
3.3. Thời điểm thực nghiệm sư phạm ........................................................................75
3.4. Các bước thực nghiệm sư phạm..........................................................................75
3.5. Kết quả thực nghiệm ...........................................................................................76
3.5.1. Kết quả về mặt định tính...............................................................................76
3.5.2. Kết quả về mặt định lượng ...........................................................................76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHÁO...........................................................................................87
5
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
Kí
hiệu
Nghĩa
NL
KT
BT
TN
TNg
ĐC
GV
HS
TT
VD
THPT
K1
K2
K3
K4
V1
V2
V3
V4
Năng lực
Kiến thức
Bài tập
Thí nghiệm
Thực nghiệm
Đối chứng
Giáo viên
Học sinh
Thực tế
Vận dụng
Trung học phổ thông
Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật,
quá trình vật lí.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của
các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo,
tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông
tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản
khoa học.
So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình
vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.
Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được
một số phương pháp hay biện pháp mới.
Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên
nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm
phát triển bền vững.
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Phân phối chương trình Cảm ứng điện từ - lớp 11…….…………………. 24
Bảng 2.2. Bảng ma trận phân bố bài tập tình huống…….………………………..…. 26
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn mẫu thực nghiệm…….………………...……. 75
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát chuyên gia…….……………………………..…………. 77
Bảng 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TNg và lớp ĐC….………...…………. 83
Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình bài tập 1…………………………………….…………77
Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình bài tập 2…………………………………….…………78
Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình bài tập 3…………………………………….…………79
Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình bài tập 4…………………………………….…………80
Biểu đồ 3.5. Điểm trung bình bài tập 5…………………………………….…………80
Biểu đồ 3.6. Điểm trung bình bài tập 6…………………………………….…………81
Biểu đồ 3.7. Điểm trung bình bài tập 7…………………………………….…………82
Biểu đồ 3.8. Điểm trung bình bài tập 8…………………………………….…………82
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ đánh giá kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp TNg và lớp ĐC …..83
7
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Nguyên lí làm việc của bếp từ …………………..…………………………27
Hình 2.2. Cấu tạo của phanh điện từ…………………………….……………………31
Hình 2.3. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều…………………...…...……………34
Hình 2.4. Hình ảnh đèn Flash…………………………………………………………42
Hình 2.5. Hình ảnh cấu tạo công tơ điện……………………………...………………44
Hình 2.6. Mạch mắc thí nghiệm………………………………………………………46