Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng bài tập trong dạy học  định luật Niu Tơn  (Vật lí  lớp 10)  theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh CHDCND Lào
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
7.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1934

Sử dụng bài tập trong dạy học định luật Niu Tơn (Vật lí lớp 10) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh CHDCND Lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––––

BOUNAOM PHETARNOUSONE

SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN

(VẬT LÍ LỚP 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHDCND LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––––

BOUNAOM PHETARNOUSONE

SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN

(VẬT LÍ LỚP 10) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHDCND LÀO

Ngành: LL&PP dạy học bộ môn Vật lý

Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG LINH

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công

bố trong bất kỳ một công trình của các tác giả nào khác.”

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả luận văn

BOUNAOM PHETARNOUSONE

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

“Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Linh đã trực

tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt quá trình thực

hiện luận văn này.”

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí,

các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K25B trường Đại

học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho

tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn.”

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học

sinh của trường THPT Tha Viêng, huyện Tha Thôm, tỉnh Xay Sôm Bun, nước

CHDCND Lào đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.”

“Chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu của những người thân, bạn bè,

đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, góp ý và tiếp thêm động lực để tôi hoàn thành luận

văn này.”

“Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, năng lực bản thân và khả

năng ngôn ngữ Tiếng Việt còn nhiều hạn chế trong kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận

văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ

bảo của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.”

Luận văn này được hoàn thành tại Bộ môn phương pháp, Khoa Vật lí, Trường

Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.”

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả luận văn

BOUNAOM PHETARNOUSONE

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Lời cam đoan ..................................................................................................................i

Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii

Mục lục ........................................................................................................................ iii

Danh mục những chữ viết tắt trong luận văn................................................................iv

Danh mục các bảng........................................................................................................v

Danh mục các hình, biểu đồ .........................................................................................vi

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................................ 2

3. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 2

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu của đề tài.......................................................... 2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3

6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.......................................................................... 3

7. Đóng góp của đề tài .................................................................................................. 3

8. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI

TẬP VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CHDCND LÀO ........................................................................................................... 5

1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển năng lực

giải quyết vấn đề ........................................................................................................... 5

1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh.............................. 5

1.1.2. Các nghiên cứu về sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí.................................... 8

1.1.3. Các nghiên cứu dạy học Vật lí liên quan đến định luật Niu Tơn ..................... 10

1.2. Bài tập Vật lí........................................................................................................ 12

1.2.1. Khái niệm bài tập Vật lí.................................................................................... 12

1.2.2. Vai trò và vị trí của bài tập Vật lí trong dạy học Vật lí .................................... 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

1.2.3. Phân loại bài tập Vật lí...................................................................................... 14

1.3. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ............................................................. 22

1.3.1. Khái niệm năng lực........................................................................................... 22

1.3.2. Khái niệm về năng lực của học sinh trung học phổ thông................................ 23

1.3.3. Một số năng lực cần phát hiện cho học sinh trung học phổ thông ................... 24

1.3.4. Năng lực giải quyết vấn đề ............................................................................... 24

1.3.5. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát hiện năng lực của học

sinh trong dạy học....................................................................................................... 26

1.4. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ......................................... 27

1.4.1. Khái niệm, bản chất phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ ..................... 27

1.4.2. Cơ sở của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề...................... 28

1.4.3. Tiến trình thực hiện của phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ............... 29

1.4.4. Quy trình dạy học phát hiện và GQVĐ trong dạy học Vật lí ........................... 31

1.4.5. Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phát hiện và GQVĐ ......................... 34

1.5. Thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học định luật Niu Tơn (Vật lí 10) theo

hướng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh CHDCND Lào................................ 34

1.5.1. Mục tiêu điều tra ............................................................................................... 34

1.5.2. Đối tượng, phương pháp điều tra...................................................................... 34

1.5.3. Kết quả điều tra................................................................................................. 34

Kết luận chương 1....................................................................................................... 40

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY

HỌC BÀI “ĐỊNH LUẬT NIU TƠN” (VẬT LÍ LỚP 10) THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

CHDCND LÀO ......................................................................................................... 41

2.1. Phân tích kiến thức chương 2 “Động lực học chất điểm” ................................... 41

2.2. Mục tiêu, nội dung dạy học bài “định luật Niu Tơn” ......................................... 42

2.2.1. Mục tiêu ............................................................................................................ 42

2.2.2. Năng lực có thể phát triển................................................................................. 43

2.2.3. Cấu trúc logic của bài định luật Niu Tơn.......................................................... 45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

2.2.4. Khái quát nội dung của bài ba định luật Niu Tơn............................................. 46

2.3. Thiết kế tiến trình sử dụng bài tập trong dạy học một số kiến thức các định

luật Niu Tơn (Vật lí lớp 10) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho

học sinh CHDCND Lào............................................................................................. 48

2.3.1. Sơ đồ logic tiến trình khoa học......................................................................... 48

2.3.2. Bài soạn............................................................................................................. 50

2.3.3. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học ........................................ 55

2.3.4. Thiết kế phương án đánh giá học sinh trong dạy học bài “định luật Niu Tơn” ....... 60

Kết luận chương 2....................................................................................................... 62

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 63

3.1. Mục đích và nghiệm vụ của thực nghiệm sư phạm............................................. 63

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm................................................................................ 63

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm....................................................................... 63

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 63

3.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm..................................................... 63

3.3.1. Chuẩn bị thực nghiệm....................................................................................... 63

3.3.2. Hình thức tổ chức quá trình thực nghiệm sư phạm .......................................... 64

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................. 64

3.4.1. Đánh giá định tính............................................................................................. 64

3.4.2. Đánh giá định lượng ......................................................................................... 65

3.5. Đánh giá chung .................................................................................................... 72

Kết luận chương 3....................................................................................................... 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 76

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt Vết đầy đủ

CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

GQVĐ Giải quyết vấn đề

NXB Nhà xuất bản

THPT Trường trung học phổ thông

TN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Bảng mô tả các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng phát triển

năng lực ............................................................................................ 20

Bảng 1.2 : Bảng cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề..................................... 25

Bảng 1.3: Bảng mô tả biểu hiệu năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.............. 26

Bảng 2.1: Mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề ............................... 43

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá của nhóm 1 .............................................................. 65

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá của nhóm 2 .............................................................. 67

Bảng 3.3: Kết quả đánh giá của nhóm 3 .............................................................. 68

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá của nhóm 4 .............................................................. 69

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá của lớp..................................................................... 69

Bảng 3.6: So sánh điểm học tập của học sinh và điểm đánh giá năng lực, trong đó

điểm học tập là điểm kiểm tra tháng 10 năm 2018 của các em lớp thực

nghiệm .............................................................................................. 70

Bảng 3.7: So sánh điểm đánh giá năng lực vùng miền......................................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Giáo viên đánh giá tầm qua trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ

cho học sinh..............................................................................................35

Hình 1.2: Mức độ giáo viên sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí............................35

Hình 1.3: Giáo viên đánh giá các biện pháp có thể phát triển năng lực giải quyết

vấn đề cho học sinh ..................................................................................36

Hình 1.4: Hứng thú của học sinh học giờ học Vật lí ......................................................37

Hình 1.5: Hứng thú của học sinh với giờ Vật lí có thí nghiệm .......................................38

Hình 1.6: Tần số học sinh làm thí nghiệm Vật lí............................................................38

Hình 1.7: Tần số giáo viên làm thí nghiệm Vật lí khi giảng dạy ....................................39

Hình 2.1: Sơ đồ kiến thức chương Động lực học chất điểm trong chương trình

Vật lí 10 - THPT nước CHDCND Lào.....................................................41

Hình 2.2: Trình chi tiết dạy các định luật Niu Tơn .....................................................46

Hình 2.3: Bộ dụng cụ thí nghiệm.................................................................................50

Hình 2.4: Sơ đồ hóa các hoạt động tiến trình giảng dạy..............................................51

Hình 2.5: Những phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học ................................55

Hình 3.1: Một số hình ảnh hoạt động của học sinh trong giờ thực nghiệm ................65

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn điểm số năng lực GQVĐ của một số học sinh nhóm 1

qua đánh giá..............................................................................................66

Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn điểm số năng lực GQVĐ của một số học sinh nhóm 2

qua đánh giá..............................................................................................67

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn điểm số năng lực GQVĐ của một số học sinh nhóm 3

qua đánh giá..............................................................................................68

Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn điểm số năng lực GQVĐ của một số học sinh nhóm 4

qua đánh giá..............................................................................................69

Hình 3.6: Biểu đồ tần suất kết quả đánh giá của học sinh...........................................70

Hình 3.7: Đồ thị so sánh điểm trung bình của học sinh theo dân tộc ..........................71

Sơ đồ 1.1: sơ đồ hóa phân loại bài tập Vật lí...............................................................14

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hoạt động của giáo viên và học sinh trong dạy học tích cực ...........27

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ logic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức, trong đó giả thuyết

khoa học cần kiểm chứng được rút ra bằng con đường thực nghiệm............33

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ logic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức về “Bài tập định

luật II Niu Tơn” ........................................................................................49

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang trong thời kỳ đổi mới theo hướng

văn kiện Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX, ngày 16/7/2015 đã chỉ rõ

đòi hỏi ngành Giáo dục và Thể thao có những bước đi đổi mới về mọi mặt, nhằm đào

tạo con người lao động có đủ kiến thức, năng lực sáng tạo, trí tuệ và phẩm chất đạo đức

tốt, đáp ứng được yêu cầu nhân lực của đất nước, để đất nước Lào có sự phát triển về

mặt nguồn nhân lực, mặt kinh tế - xã hội theo kịp các nước trên thế giới [33].

“Chính phủ của nước Lào đã nhận sự phát triển việc giáo dục và thể thao là sự

phát triển của nguồn nhân để phát triển kinh tế và xã hội quốc tế để đất nước về cơ bản

phải trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong năm 2024. Muốn thành công

sự nghiệp này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là nguồn nhân

lực con người Lào. Nền giáo dục của Lào không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lượng mà

cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo.”

Hiện nay Bộ Giáo dục và Thể thao Lào đang nghiên cứu xây dựng chương trình

mới từ lớp 6 đến lớp 12, trong các chương trình này có thiết kế các hoạt động mong

muốn thầy cô dạy theo nhóm và lấy học sinh làm trung tâm. Tuy nhiên, hiện nay việc

sử dụng phương pháp dạy học trong dạy học Vật lí còn chưa đạt được hiệu quả cao do

nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Một trong những nguyên nhân đó là phương

pháp dạy học của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của

học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh cần đổi mới mạnh mẽ

phương pháp dạy học [35].

“Ở trường phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học nghĩa là tạo mọi điều kiện

để học sinh có thể tiếp tục kiến thức một cách tích cực, tự lực và biết vận dụng sáng

tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Với tình thần đó, chúng

ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đưa học sinh vào vị trí chủ

thể của hoạt động nhận thức.”

“Vật lí là một môn học có vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo thực hiện mục

tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng và

thói quen làm việc khoa học kỹ thuật, học nghề, trung cấp, chuyên nghiệp, hoặc đại

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!