Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trong bối cảnh dịch covid-19: nghiên cứu trường hợp ứng dụng Baemin tại Thành phố Hồ Chí Min :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM BÍCH LINH
17107831
SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG GIAO ĐỒ
ĂN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG BAEMIN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 52340115C
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. VŨ THỊ MAI CHI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM BÍCH LINH
SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG GIAO ĐỒ
ĂN TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG BAEMIN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: THS. VŨ THỊ MAI CHI
SVTH : PHẠM BÍCH LINH
LỚP : DHMK13TT
KHÓA: 13 (2017 - 2021)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
PHẠM BÍCH LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP − CHUYÊN NGÀNH MARKETING NĂM 2021
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19, cùng với sự
phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ, ngày càng nhiều nhà hàng tập trung vào lĩnh vực
kinh doanh trực tuyến, bán đồ ăn cho khách thông qua các ứng dụng trên điện thoại di động.
Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận sử dụng ứng
dụng giao đồ ăn (FDA) Baemin tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình lý thuyết về chấp nhận
công nghệ (TAM) và mô hình mở rộng lý thuyết thống nhất sự chấp nhận và sử dụng công
nghệ (UTAUT2) đã được sử dụng như lý thuyết nền để đề xuất mô hình nghiên cứu. Một
nghiên cứu định lượng thực hiện với qui mô mẫu là 330 khách hàng đã từng sử dụng ứng dụng
Baemin tại TP.HCM. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định
tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc điều tra, thăm dò ý kiến bằng
bảng câu hỏi khảo sát và xử lý dữ liệu như: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo,
phân tích nhân tố khẳng định, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, phân
tích mô hình cấu trúc tuyến tính bằng phần mềm hỗ trợ xử lý là SPSS 20.0 và AMOS 20.0. Kết
quả cho thấy năm yếu tố tác động đến sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn Baemin đó
là hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, thái độ, trong
đó ảnh hưởng xã hội tác động mạnh nhất đến sự chấp nhận ứng dụng Baemin. Từ kết quả được
tìm thấy, nghiên cứu đã đề xuất để đưa ra các hàm ý quản trị có tính ứng dụng.
LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu “Sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trong bối cảnh dịch COVID19: Nghiên cứu trường hợp ứng dụng Baemin tại Thành phố Hồ Chí Minh” là nội dung tôi
chọn để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau 4 năm theo học chương trình đại học,
chuyên nghành Marketing tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Để hoàn thiện đề tài khoá luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Th.S Vũ
Thị Mai Chi thuộc Khoa Quản trị kinh doanh − Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tận
tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thông qua các buổi học tập tại
lớp, trên hệ thống E-learning, các buổi thảo luận để tôi hoàn thành tốt môn học này và giúp
cho kiến thức của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường nói chung, Ban chủ nhiệm, các giảng viên
của khoa Quản trị kinh doanh nói riêng đã tạo điều kiện, cho tôi một môi trường học tập tốt,
tích lũy được những kiến nền tốt để phục vụ cho đề tài này.
Kế đến, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các anh chị đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể thực hiện
khảo sát đúng thời hạn và bạn Nguyễn Tiến Anh, bạn Lê Thị Như Ý đã hỗ trợ tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn ở bên cạnh, động viên giúp tôi hoàn
thành khóa học và bài nghiên cứu này.
Trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong nội dung báo cáo khoá luận này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
nguồn khác và dưới hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích
dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định được đề ra.
Sinh viên
Phạm Bích Linh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Th.S Vũ Thị Mai Chi....................................................................
Mã số giảng viên: 04180011............................................................................................
Họ tên sinh viên: Phạm Bích Linh....................................MSSV: 17107831...................
Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống
kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu
phải xem và hiệu chỉnh được.
□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
□ Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học
phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.
□ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TP.HCM, ngày..... tháng…..năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Hội đồng: 57 ..................................Ngày bảo vệ: 29/06/2021
Họ tên giảng viên phản biện: TS. Nguyễn Quốc Cường
Họ tên sinh viên: Phạm Bích Linh ..................................... MSSV: 17107831...........................
Nội dung nhận xét:
1.Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
.............
Đề tài có tính cấp thiết khi nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng ứng dụng BEAMIN trong đại
dịch Covid 19, đề tài không có sự lắp, đề tài có ý nghĩa khoa học và đề tài có tính thực tiễn
trong thương mại điện
tử..........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
2. Độ tin cậy và tính ới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành luận
văn...............
-Độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu là phù hợp, phương pháp nghiên cứu CFA có
tính mới.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3.Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành, đóng
góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên
cứu...................
-Kết quả nghiên cứu của tác giả có đóng góp cho sự phát triển của ngành thương mại
điện tử. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên cứu là phù hợp
.....................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
4.Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện
........................................................................................
-Sinh viên trình bày tốt các nội dung trong bài nghiên cứu.
-Sinh viên trả lời đúng các câu hỏi của giảng viên phản biện.
5.Nhận xét khác: Sinh viên sử dụng phương pháp phân tích CFA là phương pháp phân tích
phức tạp so với trình độ của sinh viên đại học. Mặc dù có những lỗi trình bày nhỏ nhưng
rất đáng khen ngợi cho sự học hỏi của sinh viên.
..............................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG
-Sinh viên rà soát lại nội dung để chỉnh lỗi chính tả và trình bày
..................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt X Yêu cầu chỉnh sửa XĐạt
Tp. HCM, ngày 29 tháng 06 năm 2021
Giảng viên phản biện
TS. Nguyễn Quốc Cường
ii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Hội đồng: 57 ..................................Ngày bảo vệ: 29/06/2021
Họ tên giảng viên phản biện: ThS. Trần Thu Thảo
Họ tên sinh viên: Phạm Bích Linh ..................................MSSV: 17107831...........................
Nội dung nhận xét:
1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
-Đề tài có tính mới, cấp thiết khi nghiên cứu ứng dụng giao hàng trực tuyến Baemin trong
đại dịch Covid19........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2. Độ tin cậy và tính mới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành luận văn
...............
-Độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu là phù hợp, phương pháp nghiên cứu CFA có tính
mới.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành,
đóng góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả
nghiên cứu....................
-Kết quả nghiên cứu của tác giả có đóng góp cho sự phát triển của ngành thương mại điện
tử. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên cứu là phù hợp
......................................................
................................................................................................................................................
iii
................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
4.Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện
-Sinh viên trình bày tốt các nội dung trong bài nghiên cứu.
-Sinh viên trả lời đúng các câu hỏi của giảng viên phản biện.
5.Nhận xét khác:.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG
- Bổ sung trích dẫn theo nguyên tắc 1-1, bổ sung các nguồn tham khảo theo chuẩn APA6;
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt □ Yêu cầu chỉnh sửa □Đạt
Tp. HCM, ngày 29 tháng 06 năm 2021
Giảng viên phản biện
ThS. Trần Thu Thảo
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Marketing
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Phạm Bích Linh.............................Mã học viên: 17107831 ............
Hiện là học viên lớp: DHMK13TT ................................Khóa học: 2017-2021 ...............
Chuyên ngành: Marketing ..............................................Hội đồng: 57 .............................
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trong bối cảnh dịch COVID-19: Nghiên cứu trường
hợp ứng dụng Baemin tại Thành phố Hồ Chí Minh..........................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản biện.
Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình bảo
lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các
nội dung góp ý của hội đồng trước khi
chỉnh sửa hoặc giải trình)
- Sinh viên rà soát lại nội dung để chỉnh lỗi
chính tả và trình bày..................................
- Bổ sung trích dẫn theo nguyên tắc 1-1, bổ
sung các nguồn tham khảo theo chuẩn APA6
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
-Đã rà soát lại nội dung, chỉnh sửa lỗi
chính tả vả trình bày
.....................................................................
-Đã rà soát bổ sung trích dẫn , tài liệu tham
khảo theo chuẩn APA6...............................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
v
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Bích Linh
vi
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................. 4
1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................ 5
1.5 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................... 5
1.6 Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................................... 6
1.6.1 Ý nghĩa học thuật.................................................................................................... 6
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................... 6
1.7 Bố cục của đề tài................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................................... 9
2.1 Các khái niệm liên quan ..................................................................................................... 9
2.1.1 Ứng dụng giao đồ ăn (Food Delivery App - FDA) ................................................ 9
2.1.2 Sự chấp nhận (Acceptance) .................................................................................. 10
2.2 Các mô hình lý thuyết về sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến........... 11
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)........... 11
2.2.2 Mô hình mở rộng lý thuyết thống nhất sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified
Theory of Acceptance and Use of Technology – UTAUT2) ........................................ 12
2.3 Ứng dụng mô hình lý thuyết về sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến. 14
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến .......... 19
2.4.1 Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy..................................................... 19
2.4.2 Nỗ lực mong đợi (Effort Expectancy) .................................................................. 20
2.4.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence) ................................................................... 21
2.4.4 Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions)....................................................... 21
2.4.5 Thái độ sử dụng (Attitude to Using)..................................................................... 22
2.4.6 Sự chấp nhận (Acceptance to Using).................................................................... 22