Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sinh lý động vật - Chương 7
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG 7 : BÀI TIẾT
I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ TIẾN HÓA CỦA CÁC DẠNG BÀI TIẾT
II. CHỨC NĂNG TẠO VÀ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. Chức năng bài tiết
Bài thải những sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất
và năng lượng, những chất này không cần thiết hoặc có hại với cơ thể gồm:
- Những cặn bã hữu cơ : Urê, acid uric, NH3 , H+, CO2, H2O.
- Những chất độc: hợp chất sunfua
2.Lược sử tiến hóa của cơ quan bài tiết:
Cơ quan bài tiết: Thận, phổi, da, ống tiêu hóa
- Chưa có cơ quan bài tiết: Các sản phẩm bài tiết ra ngoài bằng khuyếch tán. Ða số động
vật nguyên sinh, bọt bể, ruột khoang bài tiết kiểu này.
- Nguyên đơn thận: Là tế bào ngọn lửa, sản phẩm bài tiết được khuyếch tán vào TB ngọn
lửa, sau đó chảy vào ống tiết ra ngoài - ở giun dẹp
- Hậu đơn thận: 2 ống thông một lỗ với xoang cơ thể, một lỗ với bên ngoài. Bao quanh
hậu đơn thận là lưới mao mạch - ở giun đất và các giun đốt khác.
- Tuyến bài tiết: Tuyến râu là 1 đôi tuyến màu xanh, nằm ở gốc râu và chứa nhiều mạch
máu.
- Ôúng Malpighi: Ở sâu bọ, ống Malpighi ngâm trong xoang cơ thể, đổ vào ống tiêu hóa
chất bài tiết là a.uric.
- Hệ niệu: Ðơn vị là ống thận
1. Ðơn vị thận (hình 7.1 )
I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ TIẾN HÓA CỦA CÁC DẠNG BÀI TIẾT TOP
II. CHỨC NĂNG TẠO VÀ BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU TOP
Bai tiet Page 1 of 6
http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/sinhlydongvat/chuong7.htm 7/16/2007