Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Salavanh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
SALACKCHIT XAYACHIT
QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SALAVANH
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
SALACKCHIT XAYACHIT
QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SALAVANH
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THÙY LINH
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn "Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư
phạm Salavanh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng
trong công trình nghiên cứu nào.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
SALACKCHIT XAYACHIT
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu, giảng viên, sinh viên khoa Mầm non của trường Cao đẳng sư
phạm Salavanh
Các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục, những
người thầy đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực khoa học
giáo dục.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoaTâm lý - Giáo
dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, nhiệt
tình giúp đỡ tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Lê Thùy Linh đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
SALACKCHIT XAYACHIT
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 2
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 2
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM
CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NƯỚC
CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO............................................................. 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động thực tập sư phạm............................ 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................................ 9
1.2.1. Quản lý và chức năng quản lý ............................................................................ 9
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.......................................................... 13
1.2.3. Thực tập, thực tập sư phạm............................................................................... 15
1.2.4. Quản lý hoạt động thực tập sư phạm................................................................ 15
1.3. Thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non Trường Cao đẳng
Sư phạm ...................................................................................................................... 16
1.3.1. Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.......................................................... 16
1.3.2. Vai trò của thực tập sư phạm............................................................................ 17
iv
1.3.3. Mục tiêu và nội dung của thực tập sư phạm..................................................... 19
1.4. Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non trường Cao
đẳng Sư phạm ............................................................................................................. 23
1.4.1. Vị trí, vai trò của quản lý thực tập sư phạm ..................................................... 23
1.4.2. Mục tiêu và nội dung quản lý thực tập sư phạm............................................... 23
1.4.3. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc tổ chức thực tập sư phạm ....................... 23
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................... 30
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH
VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
SALAVANH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO...................... 31
2.1. Khái quát về tình hình nhà trường ....................................................................... 31
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................................... 34
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ................................................................................. 35
2.3.1. Thực trạng thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non trường
Cao đẳng Sư phạm Salavanh ...................................................................................... 35
2.3.2. Thực trạng quản lý thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non
trường Cao đẳng Sư phạm SALAVANH ................................................................... 49
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thực tập sư phạm ................................. 52
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................... 59
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH
VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
SALAVANH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO...................... 60
3.1. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp quản lý thực tập sư phạm ......... 60
3.1.1. Đảm bảo quán triệt mục tiêu công tác thực tập sư phạm của nhà trường,
đáp ứng với xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay...................................... 60
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp........................................................... 60
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ toàn diện của hoạt động quản lý, các biện pháp hỗ
trợ nhau trong hoạt động quản lý................................................................................ 61
3.2. Các biện pháp quản lý thực tập sư phạm............................................................ 61
v
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch và quy trình thực tập sư phạm phù hợp
với yêu cầu của đổi mới giáo dục mầm non và điều kiện thực tế .............................. 61
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng và hoàn thiện quy chế, các văn bản quy định về
thực tập sư phạm và quản lý thực tập sư phạm........................................................... 64
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện thực tập sư
phạm ........................................................................................................................... 65
3.2.4. Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức về hoạt động thực tập sư phạm và quản
lý thực tập sư phạm cho giáo viên, cán bộ quản lý thực tập sư phạm........................ 61
3.2.5. Biện pháp 5: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ giảng viên hướng dẫn nghiệp vụ và cán bộ quản lý thực tập sư phạm................ 62
3.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa trường Cao đẳng Sư
phạm với các trường mầm non trong việc quản lý thực tập sư phạm ........................ 69
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí cho thực tập sư phạm........ 73
3.2.8. Biện pháp 8:Hoàn thiện quy trình và tiêu chí kiểm tra, đánh giá thực tập sư
phạm, tăng cường kiểm tra, đánh giá và công tác thi đua khen thưởng kỷ luật
trong hoạt động thực tập sư phạm .............................................................................. 69
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................................... 74
3.4. Kết quả trưng cầu ý kiến về các biện pháp quản lý thực tập sư phạm ................ 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 79
1. Kết luận................................................................................................................... 79
2. Kiến nghị................................................................................................................. 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 82
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lý
CĐSP : Cao đẳng sư phạm
GV : Giáo viên
QL HĐ : Quản lý hoạt động
QL : Quản lý
QLHĐTTSP : Quản lý hoạt động thực tập sư phạm
SV : Sinh viên
SVMN : Sinh viên mầm non
TTSP : Thực tập sư phạm
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá về những ưu điểm trong thực tập sư phạm của sinh
viên ....................................................................................... 38
Bảng 2.2: Thống kê ý kiến về những mặt yếu trong quá trình thực tập sư
phạm của sinh viên ............................................................... 41
Bảng 2.3: Thống kê ý kiến về nhữngnguyên nhân dẫn đến những mặt yếu
trong quá trình thực tập sư phạm của sinh viên.................... 45
Bảng 2.4: Thống kê kết quả thực tập sư phạm của sinh viên ................. 48
Bảng 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá về quản lý thực tập sư phạm......... 49
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến về những nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn
chế trong quản lý TTSP của sinh viên.................................. 56
Bảng 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về những biện pháp quản lý thực tập
sư phạm của sinh viên........................................................... 77
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 1.1: Chức năng của quản lý ................................................................... 12
Biểu đồ 2.1. Đánh giá về ưu điểm trong TTSP của sinh viên.......................... 39
Biểu đồ 2.2. Đánh giá về hạn chế trong TTSP của sinh viên .......................... 42
Biểu đồ 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong TTSP............................. 46
Biểu đồ 2.4. Đánh giá về quản lý TTSP........................................................... 50
Biểu đồ 2.5. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý TTSP................ 57
Biểu đồ 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý thực tập sư phạm.............................................................. 78
Biểu đồ 3.2: Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp quản
lý thực tập sư phạm ...................................................................... 78
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, nhân tố con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi của cải vật chất
và văn hóa, là chủ thể xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Để đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển của xã hội, thì việc
phát triển nhân tố con người, nguồn lực con người là rất quan trọng.
Như vậy, sự phát triển giáo dục thế hệ trẻ không thể không coi trọng chất lượng
giáo dục. Một trong những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục là nâng cao chất
lượng đào tạo giáo viên. Muốn có một đội ngũ giáo viên tốt thì ngay từ khi còn học
nghề ở trường sư phạm cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản, kiến thức
chuyên ngành, đặc biệt chú trọng rèn tay nghề và giáo dục phẩm chất nghề cho sinh
viên đáp ứng yêu cầu của xã hội trong điều kiện hiện nay. Muốn thực hiện được mục
tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên thì trường cao đẳng sư phạm cần
coi trọng tổ chức tốt thực tập sư phạm cho sinh viên.
Thực tập sư phạm là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình đào tạo
giáo viên, qua đó, sinh viên tích lũy những kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm và tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ. Nhưng chất lượng hoạt động
thực tập sư phạm của sinh viên phụ thuộc nhiều vào quản lý thực tập sư phạm của
nhà trường.
Thực tế các trường cao đẳng sư phạm nói chung và trường cao đẳng sư phạm
Salavanh nói riêng đã chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên nhưng
chất lượng về nghiệp vụ sư phạm của sinh viên còn nhiều hạn chế như năng lực tổ
chức dạy học trên lớp, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, … Vì vậy,
trong thời gian qua nhà trường gặp không ít khó khăn về nhiều mặt. Đặc biệt là quản
lý thực tập sư phạm còn có những hạn chế, bất cập nên đã ảnh hưởng đến chất lượng
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý
thực tập sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Salavanh Nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào".