Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
779.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1913

Quản lý nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Häc viÖn chÝnh trÞ - hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh

B¸o c¸o tæng hîp kÕt qu¶ nghiªn cøu

®Ò tµi khoa häc cÊp bé n¨m 2008 - 2009

§Ò tµi:

QU¶N Lý NH¢N LùC KHOA HäC

ë HäC VIÖN CHÝNH TRÞ-HµNH CHÝNH

QUèC GIA Hå CHÝ MINH: THùC TR¹NG

Vµ GI¶I PH¸P

Chñ nhiÖm ®Ò tµi: PGS.TS TR¦¥NG THÞ TH¤NG

C¬ quan chñ tr× : ViÖn Hå ChÝ Minh

7493

21/8/2009

Hµ Néi, 1- 2009

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Gần 60 năm xây dựng và trưởng thành từ Trường Nguyễn Ái Quốc

Trung ương…, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và hiện nay là

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã có những đóng

góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng: đã

đào tạo hàng vạn cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp của Đảng, Nhà

nước, đoàn thể nhân dân và cán bộ lý luận chính trị; nghiên cứu lý luận,

tổng kết thực tiễn góp phần cung cấp những luận cứ khoa học có giá trị cho

việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước, phản bác lại những quan điểm sai trái của các thế lực phản

đông, thù địch, góp phần quan trọng bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, nghiên cứu,

phát triển khoa học chính trị, xây dựng Đảng, về nhà nước pháp luật và các

chuyên ngành khoa học khác và đã hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm

vụ được giao.Với những đóng góp đó, Học viện đã được Đảng và Nhà

nước tặng thưởng những phần thưởng cao quý như: Huân chương Hồ Chí

Minh, Huân chương Sao Vàng và danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi

mới. Đạt được thành quả to lớn đó trước hết sự quan tâm cảu Đảng, Nhà

nước, sự lãnh đạo sát sao hiệu quả Ban Cán sự Đảng, của Ban Giám đốc và

lãnh đạo các đơnv ị trực thuộc qua các thời kỳ. Trong đó yếu tố quan trọng,

quyết định là do sự nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ,

công chức nói chung, đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện nói riêng.

Nhận thức rõ vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ khoa học đối với sự

phát triển của Học viện, Ban Cán sự đảng, Ban Giám đốc, Đảng uỷ Học

viện luôn quan tâm chăm lo đến công tác xây dựng, quản lý nhân lực và tạo

điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ này hoạt động có hiệu quả. Nhờ vậy,

trong những năm qua, đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện ngày càng

trưởng thành về số lượng và chất lượng không ngừng được nâng cao.

2

Thực tiễn trong những năm qua, đội ngũ cán bộ khoa học Học viện

đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo,

quản lý trung, cao cấp của Đảng, nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đào

tạo cán bộ có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học lý luận chính trị,

khoa học xã hội và nhân văn của đất nước và nước bạn Lào, chủ trì và tham

gia nhiều chương trình, đề tài khoa học cấp bộ, cấp nhà nước, đóng góp

tích cực cho công tác lý luận, góp phần vào việc hoạch định đường lối, chủ

trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện cũng còn những

hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trịc ảu Họcv iện

trong giai đoạn mới. Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ “Chất lượng

đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu còn một số mặt hạn chế, nhất là về

khả năng cập nhật kiến thức khoa học hiện đại, hiểu biết thực tiễn đất nước

và thế giới, về khả năng ngoại ngữ, tin học và sử dụng những phương pháp

giảng dạy hiện đại”. Đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện đông, trình độ

cao, nhưng việc phát huy khả năng của đội ngũ này còn hạn chế. Trong

thời kỳ đổi mới đất nước, Học viện chưa có nhiều công trình khoa học tầm

cỡ, gây được tiếng vang lớn trong xã hội, rất ít cán bộ khoa học đạt giải

thưởng quốc gia, quốc tế chưa có đóng góp nhiều trong việc hoạch định,

biên soạn hiện thực đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước. Đây là điều trăn trở lớn nhất của Ban Giám đốc Học viện trong nhiều

năm qua nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu khắc phục. Thực trọng trên do

nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân quan trọng là công tác quản

lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện chua được đổi mới.

Trên thực tế, Học viện đã quan tâm đến công tác này, đã có một số

biện pháp quản lý cán bộ khoa học, như ban hành Quy chế nghiên cứu

viên, Quy chế giảng viên, quy định phân cấp quản lý cán bộ trong các đơn

vị trong Học viện, quy định về tiêu chuẩn thi đua đối với cán bộ nghiên

cứu, giảng dạy, vv…Tuy nhiên, các qui định trên còn nhiều điểm chưa cụ

thể, việc chấp hành các quy định trên ở các đơn vị chưa nghiêm túc, chưa

quan tâm thực hiện nên việc phát huy tác dụng còn hạn chế, chưa thật sự

trở thành công cụ quản lý hiệu quả đối với cán bộ khoa học. Bên cạnh đó,

việc kiểm tra, đôn đốc, phân công công việc chưa chặt chẽ, thường xuyên,

3

dẫn đến một số cán bộ khoa học chưa thật sự tập trung cao độ vào nhiệm

vụ chính của mình. Một số cán bộ khoa học được Học viện tạo điều kiện

cho đi đào tạo trong thời gian dài, nhưng khi đã trưởng thành do nhiều yếu

tố chi phối nên có biểu hiện “chân trong, chân ngoài” quan tâm nhiều hơn

tới các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở ngoài Học viện vv…

Để phát huy mạnh mẽ vai trò và khả năng của đội ngũ cán bộ khoa

học Học viện trong giai đoạn hiện nay, vấn đề quan trọng cần tập trung giải

quyết là cùng với việc tích cực đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ cán bộ

khoa học thật sự có chất lượng cao cũng như vận dụng chế độ chính sách

đãi ngộ thỏa đáng cho cán bộ khoa học, cần tăng cường quản lý nhân lực

khoa học, nhằm khai thác và phát huy mạnh mẽ nguồn nhân lực này, nhằm

thực hiện thắng lợi chức năng, nhiệm vụ của Học viện ,đóng góp quan

trọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Bởi vậy, nghiên cứu, đề xuất các

giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhân lực khoa học của Học

viện là vấn đề rất cần thiết và cấp bách hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

Vấn đề xây dựng nguồn nhân lực đã được Đảng ta đề cập tới trong

nhiều nghị quyết, như: Nghị Quyết Trung ương ba khóa VIII, Nghị quyết

Trung ương bảy khóa VIII, Nghị quyết Trung ương Năm Khóa IX,…Nhà

nước ta đã thể chế hóa quan điểm, chính sách cán bộ của Đảng trong Pháp

lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung năm 2003) và trong các Nghị định

về tuyển dụng, quản lý, sử dụng, ..cán bộ, công chức. Các văn kiện của

Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước chính là những căn

cứ để đề tài tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các giải pháp.

Vấn đề quản lý và quản lý nguồn nhân lực cũng đã được các nhà

nghiên cứu đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau. Chẳng hạn, về quản lý, có

giáo trình “Khoa học quản lý” của Trường Đại học kinh tế quốc dân; tập

bài giảng “Khoa học quản lý” dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính

trị do Viện Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ

Chí Minh biên soạn; sách “Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý

luận và thực tiễn” (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999),…. Về quản lý nguồn

4

nhân lực, có Giáo trình Quản lý lao động do Trường Đại học kinh tế quốc

dân biên soạn (2003); Giáo trình Quản lý lao động do Trường Đại học Lao

động xã hội biên soạn (2005); sách “Quản lý nguồn nhân lực” của Paul

Hersey và Ken Blanc Hard (Nxb CTQG, Hà Nội, 1995); sách “Lý luận và

nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ” (Nxb CTQG, Hà Nội, 1997), sách

“Kinh nghiệm khai thác các nguồn lực trong công nghiệp hóa, hiện đại

hóa”(Nxb CTQG, Hà Nội, 2000)vv..

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức

một số hội thảo quốc tế, trong đó, các mô hình quản lý nhân lực của một số

nước tiên tiến đã được giới thiệu. Ở Học viện cũng đã có nhiều đề tài khoa

học nghiên cứu, khảo sát, tổng kết công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán

bộ của Học viện, trong đó một số đề tài đã nghiên cứu về đội ngũ cán bộ

khoa học và đề cập một số mặt, khía cạnh của công tác quản lý nhân lực

khoa học. Mặc dù, chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu một cách toàn

diện về công tác này, nhưng đó là những nguồn tư liệu có giá trị tham khảo

trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhân lực khoa học của các đơn vị

làm công tác giảng dạy, nghiên cứu và các cơ quan chức năng liên quan

trực tiếp đến công tác quản lý nhân lực khoa học của Học viện. Ngoài ra,

đề tài còn tham khảo hoạt động này ở một số cơ sở đào tạo và nghiên cứu

khoa học khác như: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà

Nội v.v.. để đối chiếu, so sánh, phục vụ cho việc nghiên cứu đưa ra những

kết luận và các giải pháp.

4. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

4.1 Mục tiêu

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của công tác

quản lý nhân lực khoa học ở Học viện hiện nay, đề tài đề xuất một số giải

pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhân lực

khoa học ở Học viện, góp phần xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả

đội ngũ cán bộ khoa học Học viện trong những năm tới.

5

4.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ sự cần thiết của việc tăng cường công tác quản lý nhân lực

khoa học ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhân lực khoa học của

các đơn vị ở Học viện, chỉ ra ưu, khuyết điểm, nguyên nhân kinh nghiệm.

- Xác định những quan điểm cơ bản cần quán triệt và một số giải

pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản

lý nhân lực khoa học ở Học viện trong thời gian tới.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu,

so sánh về những vấn đề mà đề tài đặt ra, trao đổi, tọa đàm với cán bộ khoa

học, cán bộ lãnh đạo quản lý của Học viện và một số cán bộ ngoài Học viện.

- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp thực nghiệm, như:

khảo sát, điều tra xã hội học.

6. Kết cấu của tổng quan khoa học

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, báo

cáo tổng quan kết quả nghiên cứu của đề tài được kết cấu thành hai phần:

Phần thứ nhất: Quản lý nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính

trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Phần thứ hai: Quan điểm và một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng

cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nhân lực khoa học ở Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

7. Lùc l−îng nghiªn cøu

§Ó thùc hiÖn ®−îc môc tiªu, nhiÖm vô nghiªn cøu nªu trªn, chñ nhiÖm

®Ò tµi ®· huy ®éng lùc l−îng chñ yÕu nh− sau:

- Mét sè c¸n bé chuyªn nghiªn cøu vÒ lÜnh vùc c¸n bé vµ mét sè c¸n bé

l·nh ®¹o cña c¸c Vô, ViÖn trong Häc viÖn.

- C¸c ®ång chÝ l·nh ®¹o, chuyªn viªn cña Vô Tæ chøc - C¸n bé .

8. Qóa tr×nh tæ chøc thùc hiÖn:

6

- Sau khi ký hîp ®ång nghiªn cøu víi Vô Qu¶n lý khoa häc, Chñ nhiÖm

®Ò tµi ®· tiÕn hµnh x©y dùng ®Ò c−¬ng tæng qu¸t cña ®Ò tµi, mêi céng t¸c viªn

tham gia nghiªn cøu vµ viÕt c¸c chuyªn luËn, tiÕn hµnh kh¶o s¸t thùc tÕ, thu

thËp t− liÖu liªn quan ®Õn vÊn ®Ò nghiªn cøu ®Ó xö lý th«ng tin vµ cung cÊp

cho céng t¸c viªn.

- Sau khi c¸c céng t¸c viªn tiÕn hµnh x©y dùng ®Ò c−¬ng chi tiÕt c¸c

chuyªn ®Ò ®−îc ph©n c«ng, tiÕn hµnh héi th¶o theo nhãm ®ãng gãp ý kiÕn

hoµn thiÖn ®Ò c−¬ng chi tiÕt.

- Céng t¸c viªn viÕt b¶n th¶o c¸c chuyªn ®Ò göi cho Chñ nhiÖm ®äc,

gãp ý ®Ó c¸c t¸c gi¶ tù chØnh söa. C¸c b¶n th¶o sau khi ®· chØnh söa, ®−îc s¾p

xÕp theo hÖ thèng l«gÝc cña ®Ò tµi. Sau ®ã, Chñ nhiÖm ®Ò tµi tiÕn hµnh viÕt b¸o

c¸o tæng quan, hoµn thiÖn s¶n phÈm nghiªn cøu theo quy ®Þnh cña Häc viÖn.

9. S¶n phÈm ®¹t ®−îc:

- Mét b¶n kû yÕu bao gåm c¸c chuyªn luËn ®−îc s¾p xÕp theo logÝc vÒ

nh÷ng khÝa c¹nh träng yÕu cña ®Ò tµi.

- Mét b¶n b¸o c¸o tæng quan, mét b¶n b¸o c¸o tãm t¾t kÕt qu¶ nghiªn

cøu vµ kiÕn nghÞ cña ®Ò tµi.

§Ò tµi nghiªn cøu vÒ mét vÊn ®Ò kh¸ phøc t¹p vµ nh¹y c¶m, liªn quan

®Õn lîi Ých vµ c¬ héi ph¸t triÓn cña tõng c¸ nh©n c¸n bé khoa häc nãi riªng,

®Õn sù ph¸t triÓn cña c¶ ®éi ngò c¸n bé khoa häc cña Häc viÖn nãi chung.

H¬n n÷a, ph¹m vi nghiªn cøu cña ®Ò tµi lµ c¶ hÖ thèng Häc viÖn gåm nhiÒu bé

phËn, ®¬n vÞ víi nhiÒu chuyªn ngµnh cã nh÷ng nÐt ®Æc thï kh¸c nhau. Do ®ã,

®Ò tµi kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khiÕm khuyÕt.

RÊt mong nhËn ®−îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp cña c¸c nhµ khoa häc vµ

cña tÊt c¶ c¸c ®ång chÝ.

7

Phần thứ nhất

QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN

CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Một số vấn đề về quản lý nhân lực khoa học ở Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

1.1.1. Quan niệm về quản lý nhân lực khoa học ở Học viện

- Nhân lực và nhân lực khoa học.

Nhân lực thường gắn liền với một tổ chức. Nhân lực của một tổ chức

được hiểu là tổng thể những tiềm năng lao động của các thành viên phù hợp

với kế hoạch và chiến lược phát triển của tổ chức trong một thời kỳ nhất định.

Khái niệm “tiềm năng” ở đây là sự tổng hòa các yếu tố hoạt động về thể lực,

trí lực và tâm lực của người lao động trong một cơ cấu hợp lý đảm bảo phát

triển của tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định. Việc xem tiềm năng

lao động của con người trong các tổ chức là “nguồn nhân lực” là một cách

tiếp cận “mở”, thay thế cho quan niệm truyền thống, xem con người trong tổ

chức chỉ là “lực lượng lao động” hay “nhân sự” của tổ chức với sự nhấn mạnh

vào số lượng hiện có với những yêu cầu nhất định nhằm đáp ứng nhiệm vụ

trước mắt của tổ chức.

Tư duy mới về quản lý nguồn nhân lực (human resources management)

ra đời trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển với sự gia tăng cạnh tranh

đòi hỏi các tổ chức phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài và sử dụng có hiệu

quả các nguồn lực. Sự phát triển và năng động của thị trường lao động đã thực

sự tạo ra cơ hội việc làm cho lực lượng lao động chất lượng cao. Vì vậy, các

tổ chức, cả trong khu vực công và tư, đều đứng trước những thử thách lớn

trong việc thu hút, duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Xuất phát từ

những yêu cầu đó, “quản lý nguồn nhân lực” ra đời như một sự lựa chọn thay

thế quản lý nhân sự truyền thống và được đặt trong mối quan hệ hữu cơ với

quản lý và phát triển tổ chức.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!