Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
------------------
ĐOÀN NHƢ HÙNG
QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIŨA CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, 2018
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
------------------
ĐOÀN NHƢ HÙNG
QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIŨA CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học : 1. TS Phan Chính Thức
2. TS Lê Đông Phƣơng
Hà Nội, 2018
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
mình. Các số liệu trong luận án là trung thực. Kết quả của luận
án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào.
Tác giả luận án
Đoàn Nhƣ Hùng
iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung
tâm Đào tạo và bồi dƣỡng, các nhà khoa học tham gia đào tạo NCS Quản lí
giáo dục khóa 2014-2018 và xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ hƣớng
dẫn: 1. TS. Phan Chính Thức; 2. TS. Lê Đông Phương đã dìu dắt, giúp đỡ tận
tình, đã truyền cho tôi ngọn lửa đam mê nghiên cứu khoa học, ứng dụng có hiệu
quả các nghiên cứu khoa học vào thực tiễn công tác của mình.
Tôi xin cảm ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình đã luôn gần gũi,
chia sẻ, cảm thông và động viên kịp thời để tôi có thể tập trung mọi nguồn lực
cho việc hoàn thành chƣơng trình học của mình.
Tôi xin cảm ơn trƣờng Đại học Lạc Hồng và các đồng nghiệp cơ quan
nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về công việc, tài chính và khích lệ
mạnh mẽ để tôi có động lực phấn đấu vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp và các doanh nghiệp, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thực hiện các nội dung
nghiên cứu phục vụ luận án.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, các chuyên gia
trong lĩnh vực quản lí liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và
doanh nghiệp đã nhiệt tình tiếp sức và tạo thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học
tập, nghiên cứu của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Đoàn Nhƣ Hùng
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .......................................................... viii
Danh mục bảng ............................................................................................. ix
Danh mục biểu đồ, sơ đồ.............................................................................. xii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P
ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P......... 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................. 9
1.1.1. Nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu
doanh nghiệp........................................................................................... 9
1.1.2. Nghiên cứu về liên kết đào tạo..................................................... 12
1.1.3. Nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo......................................... 18
1.1.4. Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết trong các công trình nghiên
cứu 20
1.1.5. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải quyết ................ 20
1.2. Một số khái niệm................................................................................... 21
1.2.1. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp......................................................... 21
1.2.2. Doanh nghiệp và các khu công nghiệp......................................... 22
1.2.3. Nhân lực và nhu cầu nhân lực của các KCN................................ 24
1.2.4. Liên kết đào tạo........................................................................... 24
1.2.5. Quản lí, QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân
lực các KCN ......................................................................................... 27
1.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp .................................... 30
1.3.1. Mối quan hệ giữa nhân lực với phát triển KT-XH, phát triển các
KCN 30
1.3.2. Đặc điểm, vai trò của nhân lực trong các khu công nghiệp .......... 31
1.3.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
đáp ứng nhu cầu nhân lực...................................................................... 33
vi
1.3.4. Liên kết đào tạo trong mộtsố loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp.. 38
1.4. Một số cách tiếp cận trong quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo
dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu
công nghiệp .......................................................................................... 40
1.4.1. Tiếp cận chức năng quản lí.......................................................... 41
1.4.2.Tiếp cận mô hình quản lí nguồn nhân lực ..................................... 45
1.4.3 Tiếp cận quản lí theo Chu trình PDCA ......................................... 46
1.4.4. Tiếp cận quản lí theo quá trình đào tạo ........................................ 47
1.4.5. Tiếp cận quản lí theo mô hình CIPO............................................ 49
1.4.6. Lựa chọn tiếp cận QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu
cầu nhân lực các KCN........................................................................... 50
1.5. Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh
nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp......................... 51
1.5 1. Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình CIPO54
1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp
và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp .......... 56
1.6. Các yếu tố tác động đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng
nhu cầu của KCN ................................................................................. 66
1.6.1 Yếu tố khách quan........................................................................ 66
1.6.2. Yếu tố chủ quan .......................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...........................................................................................69
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P ĐÁP
ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P TỈNH
ĐỒNG NAI.......................................................................................... 70
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng.................................................. 70
2.1.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................ 70
2.1.2. Nội dung khảo sát........................................................................ 70
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát ...................................................................... 70
2.1.4. Quy mô khảo sát.......................................................................... 70
2.1.5. Công cụ khảo sát ......................................................................... 70
2.1.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................... 70
vii
2.1.7. Thang điểm đánh giá ................................................................... 71
2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 73
2.2.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Nai.......................................... 73
2.2.2. Thực trạng các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai........................... 74
2.2.3. Thực trạng nhân lực của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai........ 77
2.2.4. Thực trạng cơ sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Đồng Nai ................ 81
2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh
Đồng Nai.............................................................................................. 82
2.3.1. Thực trạng mô hình liên kết đào tạo ............................................ 82
2.3.2. Thực trạng các hình thức liên kết................................................. 84
2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo ........................................... 87
2.4. Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng
Nai ....................................................................................................... 93
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa cơ
sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực ... 93
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề
nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
tỉnh Đồng Nai ....................................................................................... 95
2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục
nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai.......................................................................... 101
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề
nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
tỉnh Đồng Nai ..................................................................................... 107
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục
nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai.......................................................................... 113
2.4.6.Thực trạng tác động của bối cảnh đến quản lí liên kết đào tạo giữa
CSGDNN với DN ............................................................................... 118
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................... 123
viii
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ
SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P ĐÁP
ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P TỈNH
ĐỒNG NAI........................................................................................ 124
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và liên kết đào tạo giữa
cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân
lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai ............................................. 124
3.1.1. Định hƣớng phát triển các KCN và NCNL của các KCN tỉnh Đồng
Nai 124
3.1.2. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và phát triển liên kết
đào tạo giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCNL DN tỉnh Đồng nai ...... 127
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp............................................................... 127
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý............................................... 127
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống............................................. 128
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................ 128
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả............................................. 128
3.3. Các giải pháp đề xuất........................................................................... 129
3.3.1. Giải pháp 1: Lựa chọn mô hình liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục
nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai.......................................................................... 129
3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo
dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu
công nghiệp tỉnh Đồng Nai ................................................................. 134
3.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế liên kết đào
tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai.......................................................................... 137
3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi
mới quy trình kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa giữa cơ sở giáo
dục nghề nghiệp và doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai............................ 143
3.3.5. Giải pháp 5: Phối hợp các bên cùng tham gia quản lý liên kết đào
tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu
nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai ...................................... 153
ix
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất.......... 159
3.5. Tổ chức thử nghiệm............................................................................. 165
3.5.1. Khái quát chung về tổ chức thử nghiệm..................................... 165
3.5.2. Phân tích kết quả thử nghiệm .................................................... 166
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................... 184
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 185
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................... 189
TÀI LI U THAM KHẢO...................................................................190
PHỤ LỤC .................................................................................................. 198
x
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ
CBQL Cán bộ quản lí
CTĐT Chƣơng trình đào tạo
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSGDNN Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
DN Doanh nghiệp
GDNN Giáo dục nghề nghiệp
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giáo viên
HS-SV Học sinh, sinh viên
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KKT Khu kinh tế
KT-XH Kinh tế-xã hội
LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh và Xã hội
LKĐT
MKH
Liên kết đào tạo
Mô đun kỹ năng hành nghề
NCXH Nhu cầu xã hội
NCS Nghiên cứu sinh
NCNL Nhu cầu nhân lực
NL Nhân lực
QLLKĐT Quản lí liên kết đào tạo
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTLĐ Thị trƣờng lao động
TN Thử nghiệm
VTE Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận các chức năng quản lí và nội dung quản lí theo mô
hình CIPO trong liên kết đào tạo giữa CSGDNN và DN............... 54
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai........ 75
Bảng 2.2: Cơ cấu ngành nghề các DN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai...................................................................................... 76
Bảng 2.3: Tình hình lao động trong các DN đang hoạt động trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai năm 2016............................................................... 78
Bảng 2.4: Tình hình tăng lao động trong các DN đang hoạt động trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2016 .................................................. 79
Bảng 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp lao động trong các DN đang hoạt động
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai............................................................ 80
Bảng 2.6: Mạng lƣới CSGDNN tỉnh Đồng Nai ............................................ 81
Bảng 2.7: Thực trạng mô hình LKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai ........................................................................ 84
Bảng 2.8: Thực trạng hình thức LKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai ........................................................................ 86
Bảng 2.9: Thực trạng nội dung LKĐT giữa CSGDNN với DN .................... 90
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ........................................................................... 90
Bảng 2.10: Đánh giá của cựu HS-SV về mức độ đáp ứng về LKĐT
giữa CSGDNN và DN trong quá trình đào tạo.............................. 91
Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa
CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực................................ 93
Bảng 2.12: Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong quản lí liên kết
đào tạo giữa CSGDNN với DN..................................................... 95
Bảng 2.13: Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN ................................................ 98
xii
Bảng 2.14: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực
hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN....................... 100
Bảng 2.15: Thực trạng thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN ... 102
Bảng 2.16: Thực trạng kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN
với DN........................................................................................ 104
Bảng 2.17: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực
hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN ............................... 106
Bảng 2.18: Thực trạng thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN ... 108
Bảng 2.19: Thực trạng kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDN
với DN........................................................................................ 109
Bảng 2.20: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực
hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN................................ 112
Bảng 2.21: Thực trạng thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT giữa
CSGDNN với DN....................................................................... 113
Bảng 2.22: Thực trạng kết quả thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT giữa
CSGDNN với DN....................................................................... 115
Bảng 2.23: Tƣơng quan giữa thực hiện và kết quả thực hiện kiểm tra
đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN....................................... 117
Bảng 2.24: Thực trạng tác động của bối cảnh đến QLLKĐT giữa
CSGDNN với DN....................................................................... 118
Bảng 2.25: Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến QLLKĐT CSGDNN
với DN........................................................................................ 120
Bảng 3.1: Dự báo nguồn lao động đã qua đào tạo đến năm 2020................ 126
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá LKĐT giữa CSGDNN
và DN đáp ứng yêu cầu nhân lực của các KCN tỉnh Đồng Nai ... 144
Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đề xuất .... 160
Bảng 3.4: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đề xuất .... 160
xiii
Bảng 3.5: Tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các
giải pháp đề xuất......................................................................... 162
Bảng 3.6: Kế hoạch thử nghiệm ................................................................. 167
Bảng 3.7: Mức độ tham gia của 2 công ty vào quá trình thử nghiệm........... 168
Bảng 3.8: Thông tin phản hồi về tƣ vấn tuyển sinh giữa trƣờng Trƣờng
cao đẳng công nghệ cao Đồng Nai với Công ty TNHH ARIA
Việt Nam và Công ty TNHH một thành viên Bảo Hiếu Gia........ 169
Bảng 3.9: Kết quả thử nghiệm tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá
LKĐT đối với trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai ......... 171
Bảng 3.10: Kết quả thử nghiệm các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá
LKĐT đối với Công ty TNHH ARIA Việt Nam......................... 176
Bảng 3.11: So sánh kết quả thử nghiệm các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh
giá LKĐT giữa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai
và Công ty TNHH ARIA Việt Nam............................................ 182
xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa
CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực.......................... 94
Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả
thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN ......... 101
Biểu đồ 2.3: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả tổ
chức thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN...................... 107
Biểu đồ 2.4: Tƣơng quan giữa thực hiện và kết quả thực hiện chỉ đạo
liên LKĐT giữa CSGDNN với DN....................................... 113
Biểu đồ 2.5: Tƣơng quan giữa thực hiện và kết quả thực hiện kiểm tra
đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN................................. 118
Biểu đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi
của các giải pháp đề xuất ...................................................... 164
Sơ đồ 1.1: Quá trình phát triển LKĐT giữa CSGDNN và DN ...................... 27
Sơ đồ 1.2: Mô hình về quản lí...................................................................... 28
Sơ đồ 1.3: Nguyên tắc 3P ............................................................................ 35
Sơ đồ 1.4: Mô hình DN trong CSGDNN ...................................................... 38
Sơ đồ 1.5: Mô hình CSGDNN trong DN ..................................................... 39
Sơ đồ 1.6: Mô hình CSDN độc lập ............................................................... 40
Sơ đồ 1.7: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí..................................... 44
Sơ đồ 1.8: Mô hình quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadle.................... 45
Sơ đồ 1.9: Quản lí liên kết đào tạo vận dụng chu trình PDCA ...................... 47
Sơ đồ 1.10: Mô hình quản lí đào tạo theo quá trình ...................................... 48
Sơ đồ 1.11: Mô hình CIPO........................................................................... 49
Sơ đồ 1.12: Quy trình lập kế hoạch liên kết đào tạo...................................... 60
Sơ đồ 3.1: Quy trình thực hiện.................................................................... 130
Sơ đồ 3.2: Mô hình QLLKĐT giữa CSGDNN với DN............................... 132
Sơ đồ 3.3: Quy trình thành lập ban chỉ đạo phối hợp cung ứng NL............. 139
Sơ đồ 3.4: Quy trình thực hiện xây dựng hệ thống thông tin....................... 140
Sơ đồ 3.5: Phân cấp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN .............................. 150
Sơ đồ 3.6: Quy trình thiết kế nội dung đào tạo theo nhu cầu của DN.......... 156
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc và hội nhập quốc tế.
Nghị quyết 29 NQ-TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa 8- Đại hội
11 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đào tạo đã đánh giá: Chất lƣợng,
hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học,
GDNN. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa
các phƣơng thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nh thực hành. Đào tạo
thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của
TTLĐ...”. Chiến lƣợc phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 định hƣớng:
Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các DN, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo
và Nhà nƣớc để phát triển nhân lực theo NCXH”. Đây là những quan điểm chỉ
đạo có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển GDNN.
Trong thời gian qua, GDNN đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ,
bƣớc đầu chuyển từ đào tạo thụ động, kế hoạch tập trung bao cấp theo hƣớng
cung” sang đào tạo năng động, hội nhập theo hƣớng cầu” của TTLĐ. Nhiều
văn bản quy phạm pháp luật đƣợc xây dựng, tạo hành lang pháp lý để phát
triển GDNN đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp (DN). Mạng lƣới CSGDNN
phát triển khắp toàn quốc; quy mô tuyển sinh tăng, chất lƣợng đƣợc cải thiện
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Nhìn chung,
GDNN đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của DN, tuy nhiên vẫn còn một số
tồn tại sau:
- Cơ cấu nghề đào tạo chƣa phù hợp với NCNL của các DN và khu
công nghiệp (KCN); thiếu lao động kỹ thuật trình độ kỹ năng nghề cao cho
các DN thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, DN có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài,