Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử
MIỄN PHÍ
Số trang
24
Kích thước
156.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
975

Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

A-ĐẶT VẤN ĐỀ:

I.QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ:

Quan điểm lịch sử cụ thể hình thành dựa trên cơ sở nguyên lý về mối liên

hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.

1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật:

Nội dung nguyên lý mọi sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên ,xã hội ,tư

duy đều nằm trong mối liên hệ biện chứng với nhau , tác động qua lại lẫn

nhau,ràng buộc nương tựa quy định lẫn nhaulàm tiền đề cho nhau phát

triển.Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng trong tự

nhiên,trong xã hội,trong tư duy và còn diễn ra giữa các mặt các yếu tố,các quá

trình của mỗi sự vật và hiện tượng.Mối liên hệ của sự vật ,hiện tượng trong thế

giới đa dạng ,nhiều vẻ có mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngòai,mối

liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu,mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu

nhiên,mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất,mối liên hệ chung bao

quát tòan bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực.

2.Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật:

Nội dung nguyên lý mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều không ngừng

biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau,cái mới kế tiếp cái cũ,giai đọan sau kế tiếp giai

đọan trước tạo thành quá trình phát triển tiến lên mãi mãi.Quá trình này diễn ra

theo hình xóay ốc.Phát triển là khuynh hướng chung thống trị thế giới

Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển là quá trình giải quyết mâu

thuẫn liên tục trong bản thân sự vật.Cách thức của sự phát triển là sự thay đổi

dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại .Khuynh hướng của sự

phát triển là đi từ tháp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,từ kém hòan thiện đến

hòan thiện.Sự phát triêrn chỉ bộc lộ ra khi so sánh các hình thúc tồn tại của sự

vật ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ-hiện tại-tương lai.

1

3.Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể:

Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu

Thứ nhất khi xem xét cải biến sự vật phải đặt nó trong điều kiện không

gian và thời gian cụ thể của nó phải phân tích xem những điều kiện không gian

ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật.

Thứ hai khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần

phải phân tích nguồn gốc xuất xứ,hòan cảnh làm nảy sinh lý luận đó.Có như

vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó

Thứ ba khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều

kiện cụ thể của nơi được vận dụng

II. TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VÀO VIỆC XÂY

DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN:

Sau khi hiệp định Giơnevơ được kí kết, nước ta tạm thời chia làm hai

miền.Miền Bắc bước vào thời kì quá độ đi lên CNXH,trong khi đó miền Nam

vẫn tiếp tục đấu tranh giải phóng đất nước.Trước thực trạng đất nước bị chia

cắt, vừa xây dựng CNXH vừa đấu tranh giăi phóng miền Nam,Đảng ta đã đề ra

cơ chế quản lý điều hành nền kinh tế theo mô hình cơ chế kinh tế kế họach còn

gọi là cơ chế bao cấp.Sau khi miền Nam hòan tòan giải phóng(1975)cả nước đi

lên CNXH, mô hình kinh tế kế họach tập trung ở miền Bắcđược áp dụng trên

phạm vi cả nước.Trong điều kiện chiến tranh thì cơ chế quản lý kinh tế bao cấp

vận hành có hiệu quả,nhưng lúc này cơ chế bao cấp bộc lộ những khiếm khuyết

không thể thích nghi.Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển

kinh tế Nhà nước đã đầu tư khá lớn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm

chạp,có xu hướng giảm sút,trì trệ và bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hỏang,lạm

phát cao,các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ kéo dài,đời sống nhân dân

gặp nhiều khó khăn.Trong khi nguồn viện trợ không hòan lại của các nước

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!