Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương pháp kiểm thử
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1104

Phương pháp kiểm thử

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS. Bùi Thế Hồng,

người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng muốn bày

tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo Viện Công nghệ thông tin và Khoa Công

nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ và tạo mọi điều

kiện học tập thuận lợi cho tôi trong suốt khoá học qua.

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên, các

anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành khoá

học. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn của tôi, những người luôn bên cạnh động

viên, giúp đỡ, và đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong quá trình học tập

và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, đặc biệt là bố mẹ,

chồng và con tôi - những người luôn hết mình yêu thương, dìu dắt và ủng hộ

tôi trong cuộc sống./.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Ngọc Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Danh sách bảng.................................................................................... 1

Danh sách hình vẽ ................................................................................ 2

Ký hiệu viết tắt ...................................................................................... 3

Lời nói đầu ............................................................................................ 4

Cấu trúc luận văn.................................................................................. 6

1.1 Rủi ro .................................................................................................. 7

1.1.1 Độ phơi nhiễm rủi ro ............................................................................ 8

1.1.2 Xử lý rủi ro ........................................................................................... 8

1.1.3 Quản lý rủi ro ....................................................................................... 9

1.1.4 Rủi ro trong công nghệ phần mềm .................................................... 10

1.2 Kiểm thử phần mềm ......................................................................... 12

1.2.1 Kiểm thử và các ca kiểm thử ............................................................. 12

1.2.2 Kiểm thử hộp đen và hộp trắng ......................................................... 13

1.2.3 Quá trình kiểm thử ............................................................................. 14

1.3 Kiểm thử dựa trên các rủi ro ............................................................ 16

1.3.1 Phân tích sơ bộ các mối nguy hiểm (PHA) ........................................ 17

1.3.2 Phân tích các kiểu lỗi và hậu quả (FMEA) ......................................... 17

1.3.3 Phân tích lỗi tiềm ẩn và khả năng thực hiện (HazOp) ....................... 18

1.3.4 Kiểm thử dựa trên rủi ro theo kinh nghiệm ........................................ 19

1.3.5 Ngăn ngừa các mối nguy hiểm .......................................................... 22

Tóm tắt Chương 1 .................................................................................. 24

Chương 2 Phân loại ưu tiên các kiểm thử .........................................26

2.1 Các nhân tố gây ra thiệt hại ............................................................. 26

2.2 Các hành động phát sinh sai sót trong quá trình phát triển ............. 28

2.3 Phát sinh lỗi trong khi lập trình ......................................................... 29

2.4 Kiểm thử hệ thống theo độ phơi nhiễm rủi ro ................................... 30

2.5 Lập thứ tự kiểm thử ưu tiên trước khi hết kỳ hạn ............................ 32

2.6 So sách các cách tiếp cận khác nhau .............................................. 33

Tóm tắt Chương 2 .................................................................................. 35

Chương 3 Một phương pháp kiểm thử mới .......................................36

3.1 Sắp thứ tự ưu tiên các rủi ro và tạo lập các kiểm thử và các rào cản

có liên quan ............................................................................................ 36

3.2 Sắp thứ tự ưu tiên kiểm thử cho các modules trong hệ thống ......... 40

3.3 Lập danh sách ưu tiên kiểm thử ....................................................... 44

Tóm tắt Chương 3 .................................................................................. 47

Chương 4. Đặc tả các yêu cầu cho công cụ kiểm thử .......................48

4.1 Các yêu cầu chức năng.................................................................... 48

4.1.1 Dự án................................................................................................. 48

4.1.2 Loại rủi ro ........................................................................................... 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.3 Module ............................................................................................... 49

4.1.4 Nguy cơ ............................................................................................. 50

4.1.5 Kiểm thử ............................................................................................ 50

4.1.6 Rào cản ............................................................................................. 51

4.2 Các yêu cầu không chức năng ......................................................... 51

4.2.1 Chất lượng ........................................................................................ 52

4.2.1 Công nghệ ......................................................................................... 52

4.3. Thiết kế công cụ phần mềm kiểm thử ............................................. 52

4.3.1 Ngôn ngữ thực hiện ........................................................................... 52

4.3.2 Mô hình dữ liệu .................................................................................. 53

4.4 Giao diện .......................................................................................... 55

4.4.2 Tạo ra một dự án mới ........................................................................ 57

4.4.3 Lựa chọn và trọng số các loại rủi ro .................................................. 58

4.4.4 Danh sách module ............................................................................. 59

4.4.5 Giá trị những module ......................................................................... 60

4.4.6 Tạo một kiểm thử mới ....................................................................... 61

4.4.7 Danh sách kiểm thử .......................................................................... 62

4.4.8 Danh sách những rủi ro ..................................................................... 63

4.4.9 Danh sách những rào cản ................................................................. 64

Tóm tắt chương 4 ................................................................................... 66

Kết luận ...............................................................................................67

Tài liệu tham khảo ..............................................................................68

1

Danh sách bảng

Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Bảng PHA ………………………………………………….

Bảng 1.2 Cấu trúc của bảng FMEA ………………………………….

Bảng 1.3: Bảng HazOp ………………………………………………

Bảng 1.4: Danh sách rủi ro tổng quát ………………………………...

Bảng 1.5: Danh sách rủi ro cho việc cài đặt ………………………….

Bảng 1.6: Ma trận rủi ro của các thành phần …………………………

Bảng 2.1: Độ phơi nhiễm rủi ro đối với chức năng “Đóng tài khoản”

………………………………………………………………………..

Bảng 2.2: Ví dụ về tính toán rủi ro …………………………………..

Bảng 3.1: Các thông tin cần biết từ việc phân tích lỗi ……………….

Bảng 3.2: Ma trận rủi ro cho độ phơi nhiễm …………………………

Bảng 3.3: Bảng với các thông tin nhận được từ phân tích rủi ro …….

Bảng 3.4: Các nhóm rủi ro và các nhân tố rủi ro được sử dụng trong

phân tích rủi ro ………………………………………………………..

Bảng 3.5: Tính toán chi phí (bằng số) ……………………………….

Bảng 3.6: Tính các số xác suất ……………………………………...

Bảng 3.7: Quá trình tính các số chi phí và các số xác suất …………..

Bảng 3.8: Thiệt hại tiềm ẩn đã được tính toán ……………………….

Bảng 3.9: Ma trận rủi ro được sử dụng trong lập thứ tự ưu tiên cuối

cùng …………………………………………………………………..

Bảng 3.10: Danh sách các kiểm thử được phân loại ưu tiên ……….

17

18

18

20

20

22

32

33

36

38

39

40

42

43

43

34

45

46

2

Danh sách hình vẽ

Tên hình vẽ Trang

Hình 1.1 Vùng ALAPR………………………………………………. 23

Hình 4.1: Sơ đồ lớp UML thể hiện mô hình dữ liệu cho

công cụ phần mềm …………………………………………………… 54

Hình 4.2: Màn hình của trang Xuatphat.asp ………………………… 56

Hình 4.3: Màn hình trang ThemDuan.aspx………………………….. 57

Hình 4.4: Màn hình trang LoaiRuiro.aspx ……………………………. 58

Hình 4.5: Màn hình trang Modules.aspx ……………………………... 59

Hình 4.6: Màn hình trang GiatriModules.aspx………………………... 60

Hình 4.7: Màn hình trang Taokiemthu.aspx…………………………....61

Hình 4.8: Màn hình trang Trangchu.aspx ……………………………...62

Hình 4.9: Màn hình trang Ruiro.aspx ………………………………….63

Hình 4.10: Màn hình trang Raocan.aspx ……………………………… 64

3

Ký hiệu viết tắt

PM Phần mềm

KTPM Kiểm thử phần mềm

PTPM Phát triển phần mềm

PHA Phân tích lỗi sơ bộ

HazOp Phân tích lỗi và khả năng thực hiện

FMEA Phân tích các kiểu lỗi và hậu quả FMEA

4

Lời nói đầu

Kiểm thử phần mềm là một công việc đòi hỏi rất nhiều thời gian trong

qui trình phát triển phần mềm. Thế nhưng, kiểm thử phần mềm lại thường

được thực hiện vào pha gần cuối của vòng đời phát triển hệ thống khi tiền bạc

và thời gian không còn dư rả nữa. Những người quản lý đều rất mong muốn

sớm có được một phiên bản của sản phẩm và thường thúc ép những người

kiểm thử phải hoàn thành công việc trong một khoảng thời gian không dễ

dàng có thể thực hiện được. Nhưng cho dù thế nào thì những người kiểm thử

vẫn phải làm công việc của họ, và vì vậy có thể họ không thể kiểm thử tất cả

những thứ cần phải kiểm thử. Do đó, họ chỉ kiểm thử những thứ mà họ cho là

quan trọng nhất.

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các cách tiếp cận kiểm thử khác

nhau và tìm cách đề xuất một phương pháp kiểm thử hệ thống dựa trên các rủi

ro đã phân tích được. Những rủi ro có thể có đối với hệ thống sẽ được phân

tích cho từng ca sử dụng. Việc đánh giá những rủi ro này sẽ được sử dụng để

tìm ra bản chất của rủi ro cho từng ca sử dụng. Các ca kiểm thử sẽ được thiết

lập từ những ca sử dụng này và các ca kiểm thử có rủi ro cao nhất sẽ được

chọn để thực hiện. Ngoài ra, trong luận văn sẽ xác định thêm những yêu cầu

cần thiết cho việc xây dựng một công cụ phần mềm hỗ trợ cho phương pháp

kiểm thử này và đề xuất một mô hình thử nghiệm.

Kinh nghiệm cho thấy khi gặp một vấn đề nào đó trong cuộc sống, con

người thường giải quyết bằng cách nhớ lại những vấn đề họ đã gặp trước đây

để tìm ra vấn đề tương tự, rồi lục lại trí nhớ để tìm lại cách giải quyết của vấn

đề tương tự này, và cuối cùng điều chỉnh cách giải quyết vừa tìm thấy nếu cần

thiết để đưa ra cách giải quyết hợp lý cho vấn đề hiện tại của mình. Trong

phân tích và quản lý rủi ro cũng vậy, khi tiếp nhận một dự án, những người

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!