Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phối hợp giữa trường Trung học Phổ thông và trường Đại học Sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN ANH TUẤN
PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN ANH TUẤN
PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Quang
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới
Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô
giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo
điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
GS.TS Phạm Hồng Quang, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo d c Đào tạo tỉnh
Lạng Sơn, lãnh đạo các trường trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, cùng bạn
bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản
thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn
đồng nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
M C L C ..........................................................................................................iii
ANH M C CÁC TỪ VI T T T...................................................................vii
ANH M C CÁC ẢNG...............................................................................viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. M c đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể và phạm vi nghiên cứu.............................................. 2
4. Giả thuyết khoa học......................................................................................... 2
5. Nhiệm v nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN .............................. 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................ 5
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài.................................................................... 5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước........................................................................ 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài............................................................ 11
1.2.1. Phối hợp................................................................................................... 11
1.2.2. ồi dưỡng ................................................................................................ 12
1.2.3. Năng lực................................................................................................... 12
1.2.4. Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm
trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên............................................................ 13
1.3. Hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông................. 14
iv
1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo d c, chương trình giáo d c phổ thong và yêu cầu
đặt ra đối với bồi dưỡng năng lực cho giáo viên phổ thông................................... 14
1.3.2. M c tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ................ 15
1.3.3. Nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông .............. 15
1.3.4. Hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học
phổ thông............................................................................................................ 18
1.4. Lý luận về phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư
phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên...................................................... 20
1.4.1. Cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư
phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên .................................................. 20
1.4.2. Hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học
sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ................................................. 22
1.4.3. Nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư
phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên...................................................... 24
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ...................... 29
1.5.1. Các yếu tố chủ quan................................................................................. 29
1.5.2. Các yếu tố khách quan............................................................................. 31
Kết luận chương 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG
BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN....... 34
2.1. Khái quát về khách thể khảo sát.................................................................... 34
2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn.................................................. 34
2.1.2. Khái quát về giáo d c trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn..................... 35
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................ 37
2.2.1. M c tiêu khảo sát..................................................................................... 37
2.2.2. Nội dung khảo sát.................................................................................... 38
2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát................................................... 38
2.2.4. Phương pháp khảo sát.............................................................................. 38
v
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh
Lạng Sơn ........................................................................................................... 39
2.3.1. Các chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn........ 39
2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi
dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn ....................... 40
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung
học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn............................................................................ 42
2.3.4. Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo
viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ........................................................... 40
2.4. Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học
sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ....................... 45
2.4.1. Thực trạng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh
Lạng Sơn............................................................................................................ 45
2.4.2. Thực trạng hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.......................... 49
2.4.3. Thực trạng nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và
trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh
Lạng Sơn............................................................................................................ 50
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ
thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở
tỉnh Lạng Sơn..................................................................................................... 63
2.6. Đánh giá chung............................................................................................ 66
2.6.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 66
2.6.2. Tồn tại, hạn chế ...................................................................................... 68
Kết luận chương 2.............................................................................................. 70
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN ............... 71
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................................................. 71
vi
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống............................................................................. 71
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................... 71
3.1.3. Đảm bảo tính cần thiết và khả thi............................................................ 72
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ ............................................................................. 72
3.2. Biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học
sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn .................. 73
3.2.1. Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông
và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ............ 73
3.2.2. Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn
đề về đổi mới giáo d c phổ thông ..................................................................... 75
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo
d c phổ thông mới.............................................................................................. 77
3.2.4. Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi
dưỡng năng lực giáo viên .................................................................................. 79
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp................................................................. 84
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 85
3.4.1. M c tiêu................................................................................................... 85
3.4.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát ........................................... 85
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm........................................................................... 85
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm............................................................................... 85
Kết luận chương 3.............................................................................................. 89
KẾT LUẬN....................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 94
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC T VIẾT TẮT
BD: ồi dưỡng
ộ G ĐT: ộ Giáo d c Đào tạo
CBQL: Cán bộ quản lý
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn năm
học 2018-2019 ................................................................................. 39
Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi
dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn ..... 40
Bảng 2.3. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên
trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn................................................. 43
Bảng 2.4. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học
phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ................................................................ 41
Bảng 2.5. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung
học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn.......................................................... 44
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện nhiệm v của trường trung học phổ thông
và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho
giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 46
ảng 2.7. Đánh giá về thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa trường trung học
phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho
giáo viên ........................................................................................... 49
ảng 2.8. Thực trạng phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng năng lực cho
giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 51
ảng 2.9. Thực trạng phối hợp thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho
giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 53
ảng 2.10. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng
viên trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn....... 57
ảng 2.11. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập của giáo viên
trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn............... 59
ảng 2.12. Thực trạng phối hợp quản lý các điều kiện ph c v bồi dưỡng
năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn.......................................... 61
ix
ảng 2.13. Thực trạng phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng
năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ........ 62
ảng 2. 14. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ ảnh hưởng
của c các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học
phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực
cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn......................................................... 64
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất........ 86
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất........... 87
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông, giáo viên có
vai trò rất quan trọng, đôi khi có thể nói là vai trò quyết định đến chất lượng
giáo d c. Chính vì vậy mà có thể nói chất lượng của giáo viên, thể hiện chủ yếu
trong năng lực nghề nghiệp của mình, có vai trò rất quan trọng đối với chất
lượng của hệ thống giáo d c.
Năng lực của người giáo viên phát triển từ năng lực được đào tạo thành
năng lực nghề nghiệp chủ yếu thông qua quá trình bồi dưỡng. Hoạt động phối
hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi
dưỡng năng lực cho giáo viên còn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thực tiễn.
Trong thực tiễn, vấn đề đánh giá năng lực giáo viên để từ đó xây dựng kế hoạch
phối hợp để bồi dưỡng năng lực cho giáo viên đang là vấn đề thời sự và có tính
cấp bách, bởi lẽ từ Thông tư 30/2009/TT- G ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của ộ Giáo d c và Đào tạo và Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT về quy định
chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo d c phổ thông cho thấy ộ G ĐT rất quan
tâm đến vấn đề năng lực, khung năng lực và chuẩn năng lực nghề nghiệp của
giáo viên nói chung và giáo viên trung học phổ thông nói riêng và thông qua đó
là vấn đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.
Hiện nay, phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư
phạm còn tồn tại hạn chế về phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi
dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông nhằm xác định đúng và lựa
chọn trọng tâm các vấn đề cấp bách của giáo d c phổ thông để đề xuất các nội
dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới,
chưa tiến hành khảo sát năng lực GV về: năng lực phát triển chương trình, năng
lực đánh giá, năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm, năng lực giao tiếp, và
năng lực quản lý, mặt khác, chưa hình thành nhóm chuyên gia nghiên cứu khoa