Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––
LÒ THỊ THANH HẰNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ VẤN HỌC ĐƢỜNG
CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––
LÒ THỊ THANH HẰNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ VẤN HỌC ĐƢỜNG
CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ KIM LINH
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn: Phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên các trường
trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang được thực hiện từ tháng
11 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin
đã được chọn lọc, xử lí và đưa vào luận văn đúng qui định.
Luận văn là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn, giúp
đỡ của TS. Hà Thị Kim Linh cũng như các thầy, cô giáo trong khoa Tâm lý
giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên. Các kết quả nghiên cứu trong luận
văn là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020
Tác giả
Lò Thị Thanh Hằng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban
chủ nhiệm, quí Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái
Nguyên và quí thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập cũng như nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hà Thị Kim Linh đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp và các em học sinh khối
trường THPT Quản Bạ, Trường THPT Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Tôi cũng xin cảm ơn tập thể lớp cao học Quản lý giáo dục trường ĐH Sư
phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020
Tác giả
Lò Thị Thanh Hằng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................ix
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................4
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .........................................................................5
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ
VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG....................................................................................................7
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu..................................................................7
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.................................................................7
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................8
1.2. Các khái niệm cơ bản .................................................................................12
1.2.1. Tư vấn, tư vấn học đường........................................................................12
1.2.2. Năng lực, năng lực tư vấn học đường .....................................................14
1.2.3. Phát triển năng lực và phát triển năng lực tư vấn học đường..................17
1.3. Năng lực tư vấn học đường của giáo viên ở trường trung học phổ thông........18
1.3.1. Hoạt động tư vấn học đường trong nhà trường trung học phổ thông......18
1.3.2. Yêu cầu về năng lực tư vấn học đường đối với giáo viên trường trung
học phổ thông ....................................................................................................27
iv
1.4. Phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên ở trường trung học
phổ thông ...........................................................................................................31
1.4.1. Mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động phát triển năng lực tư vấn học
đường cho giáo viên ở trường trung học phổ thông..........................................31
1.4.2. Nội dung phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên ở
trường trung học phổ thông ...............................................................................32
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tư vấn học đường cho
giáo viên các trường trung học phổ thông.........................................................39
1.5.1. Nhận thức và năng lực của người lãnh đạo, quản lý ...............................39
1.5.2. Nhận thức và năng lực của GV ...............................................................39
1.5.3. Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội....................................40
1.5.4. Văn bản chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền...........................................40
1.5.5. Cơ sở vật chất phụ vụ hoạt động tư vấn học đường................................41
Kết luận chương 1..............................................................................................42
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ VẤN HỌC
ĐƢỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG .......................................43
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ....................................................................................43
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quản Bạ ...........43
2.1.2. Khái quát về các trường trung học phổ thông huyện Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang....................................................................................................43
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................47
2.2.1. Mục tiêu khảo sát.....................................................................................47
2.2.2. Đối tượng khảo sát...................................................................................47
2.2.3. Nội dung khảo sát....................................................................................47
2.2.4. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu...............................47
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ........................................................................48
v
2.3.1. Thực trạng về hoạt động tư vấn học đường cho học sinh ở các trường
trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ........................................48
2.3.2. Thực trạng phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên trong
các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang..56
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tư vấn học đường cho
giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang............64
2.5. Đánh giá về thực trạng tổ chức hoạt động phát triển năng lực tư vấn
học đường cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quản Bạ
tỉnh, Hà Giang....................................................................................................67
2.5.1. Điểm mạnh...............................................................................................67
2.5.2. Những hạn chế.........................................................................................67
Kết luận chương 2..............................................................................................69
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ VẤN HỌC
ĐƢỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN QUẢN
BẠ TỈNH HÀ GIANG.....................................................................................70
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục đích phát triển năng lực tư vấn học đường
cho giáo viên......................................................................................................70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................71
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.............................................................71
3.2. Biện pháp phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên các
trường trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ............................72
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển năng
lực tư vấn học đường cho giáo viên trường trung học phổ thông .....................72
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn học đường cho giáo
viên làm công tác chủ nhiệm lớp.......................................................................74
3.2.3. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo khối về tư vấn học đường cho
giáo viên............................................................................................................76
vi
3.2.4. Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất để phát triển năng lực tư vấn
học đường cho giáo viên....................................................................................78
3.2.5. Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát
triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên .................................................80
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................82
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...................83
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm............................................................................83
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................83
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm...........................................................................83
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm......................................................................83
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm...............................................................................84
Kết luận chương 3..............................................................................................88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................92
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nội dung
1 BGH Ban giám hiệu
2 CSVC Cơ sở vật chất
3 DTTS Dân tộc thiểu số
4 GV Giáo viên
5 HS Học sinh
6 NL Năng lực
7 NTV Nhà tư vấn
8 NXB Nhà xuất bản
9 THPT Trung học phổ thông
10 TVHĐ Tư vấn học đường
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình đội ngũ CBQL, GV ở các trường THPT huyện Quản
Bạ năm học 2019-2020....................................................................44
Bảng 2.2. Tình hình học sinh ở các trường THPT huyện Quản Bạ năm học
2019-2020 ........................................................................................44
Bảng 2.3a. Năm học 2018-2019........................................................................45
Bảng 2.3b. Năm học 2019-2020........................................................................45
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội
dung cần TVHĐ cho HS..................................................................49
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về kỹ năng
TVHĐ của GV.................................................................................51
Bảng 2.6. Thực trạng về năng lực TVHĐ của giáo viên các trường THPT......53
Bảng 2.7. Thực trạng về nội dung TVHĐ cho học sinh ở các trường THPT
trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang....................................55
Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho GV
trường THPT ở huyện QB, HG .......................................................57
Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho
giáo viên các trường THPT huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang............59
Bảng 2.10. Thực trạng việc chỉ đạo phát triển năng lực TVHĐ cho giáo
viên THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ .........................................61
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển năng lực
TVHĐ cho GV các trường THPT trên địa bàn huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang...........................................................................63
Bảng 2.12. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực TVHĐ cho giáo
viên các trường THPT .....................................................................65
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ...84
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất......86
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển năng lực
TVHĐ cho GV.................................................................................65
Hình 3.1. Biểu đồ khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp phát triển năng
lực TVHĐ cho GV...........................................................................85
Hình 3.2. Biểu đồ khảo sát tính khả thi của các biện pháp phát triển năng
lực TVHĐ cho GV...........................................................................87
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ thứ XX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục có những bước
đột phá, tạo sự chuyển biến nhanh về mọi mặt trong đời sống của người Việt
Nam. Tuy nhiên, những biến động của nền kinh tế thị trường mở cửa cũng gây
ra không ít tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của nhiều người, đặc biệt là
giới trẻ, mà lực lượng đông nhất chính là học sinh trung học phổ thông.
Ở độ tuổi 16-18, các em chưa phải là người lớn nhưng cũng không còn là
trẻ con, có khả năng nhận thức nhưng những nhận thức của các em chưa thật sự
chín chắn và có thể sẽ sai lệch nếu không được định hướng. Đa số các em còn
lệ thuộc vào cha mẹ về cả kinh tế lẫn tinh thần. Tuy nhiệm vụ chính là học tập,
nhưng các em thường phải đối mặt với rất nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình,
nhà trường, xã hội. Ở nhà, đó là những yêu cầu, kỳ vọng của cha mẹ, ông bà, là
bầu không khí trong gia đình, là mối quan hệ giữa con cái với cha mẹ,… Ở
trường, là áp lực về học tập, quan hệ với thầy cô, bạn bè... Ngoài xã hội, các em
phải đối mặt với những cám dỗ của các trò chơi, các trang thông tin mạng… Và
riêng bản thân các em cũng phải lúng túng với những vấn đề mới nảy sinh:
những thay đổi về tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, việc lựa chọn nghề nghiệp
trong tương lai,… Cá biệt, có những em vấp phải vấn đề nghiêm trọng hơn:
lệch lạc về giới tính, bạo hành gia đình, tệ nạn xã hội,… Đối diện với những
vấn đề phức tạp đó, rất nhiều em sẽ không biết nhìn nhận, giải quyết vấn đề
như thế nào cho hợp lý. Trong những trường hợp như thế, học sinh rất cần đến
sự chia sẻ, sự thông hiểu từ người thân: gia đình, bạn bè, thầy cô…
Thực tế cho thấy học sinh trong nhà trường phổ thông có thể có những rối
loạn về phát triển tâm lý, những rối loạn về cảm xúc như lo âu, trầm cảm hay
những rối loạn về hành vi (như vi phạm kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, bạo
lực…). Hậu quả là ngày càng có nhiều học sinh gặp không ít khó khăn trong
học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho mình cũng như xác