Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển năng lực tổ chức các tình huống kết nối tri thức trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THANH HẢI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC
CÁC TÌNH HUỐNG KẾT NỐI TRI THỨC
TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THANH HẢI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC
CÁC TÌNH HUỐNG KẾT NỐI TRI THỨC
TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 9140111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Đào Tam
2. PGS.TS. Cao Thị Hà
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các kết
quả nghiên cứu và các số liệu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được công bố trong công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019
Tác giả
Phan Thanh Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên,
Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Toán, Bộ môn Lý luận và Phương pháp dạy
học bộ môn Toán đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành chương trình
nghiên cứu của mình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đào Tam và PGS.TS
Cao Thị Hà đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện
luận án.
Xin được chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học đã
quan tâm, động viên và có những ý kiến quý báu cho nghiên cứu sinh trong quá
trình làm luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk
Nông, Ban Giám hiệu và các bạn đồng nghiệp trường THPT Trường Chinh đã động
viên, cổ vũ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp gần xa đã luôn động
viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019
Tác giả
Phan Thanh Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
SƠ ĐỒ LUẬN ÁN........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................. 6
3. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 6
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 7
5. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 7
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 7
7. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 7
8. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 8
9. Những đóng góp của luận án .................................................................... 8
10. Những luận điểm khoa học để đưa ra bảo vệ............................................ 9
11. Cấu trúc của luận án.................................................................................. 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................... 10
1.1. Lịch sử các vấn đề nghiên cứu liên quan............................................ 10
1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................ 10
1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước............................................................ 14
1.2. Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản..................................................... 15
1.2.1. Năng lực, năng lực tổ chức ................................................................. 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iv
1.2.2. Khái niệm về trí tuệ, tìm tòi trí tuệ, cấu trúc của hoạt động tìm tòi
trí tuệ ................................................................................................... 18
1.3. Một số quan điểm về hoạt động KNTT trong dạy học toán ............... 21
1.3.1. Kết nối tri thức theo quan điểm triết học ............................................ 21
1.3.2. Kết nối tri thức theo quan điểm tâm lý học ........................................ 25
1.3.3. Kết nối tri thức theo quan điểm của lý luận dạy học .......................... 31
1.3.4. Quan niệm về kết nối tri thức và một số vấn đề liên quan ................. 42
1.3.5. Mối liên hệ giữa tư duy và hoạt động KNTT, vai trò của mối liên
hệ này trong dạy học toán ................................................................... 52
1.3.6. Tình huống dạy học, tình huống KNTT ............................................. 57
1.3.7. Năng lực tổ chức tình huống KNTT................................................... 61
1.4. Kết luận chương 1............................................................................... 67
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC TÌNH
HUỐNG KẾT NỐI TRI THỨC TRONG DẠY HỌC HÌNH
HỌC Ở TRƯỜNG THPT................................................................. 69
2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 69
2.2. Đối tượng khảo sát.............................................................................. 69
2.2.1. Đối với giáo viên................................................................................. 69
2.2.2. Đối với HS .......................................................................................... 70
2.3. Nội dung khảo sát ............................................................................... 70
2.3.1. Đối với giáo viên................................................................................. 70
2.3.2. Đối với HS .......................................................................................... 70
2.4. Công cụ khảo sát................................................................................. 70
2.5. Tổ chức khảo sát ................................................................................. 70
2.6. Đánh giá thực trạng............................................................................. 71
2.6.1. Đối với giáo viên................................................................................. 72
2.6.2. Đối với HS .......................................................................................... 90
2.7. Kết luận chương 2............................................................................. 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
v
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG KẾT NỐI TRI THỨC
TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG THPT................... 104
3.1. Một số định hướng sư phạm làm cơ sở cho việc xác định các
nhóm biện pháp phát triển năng lực tổ chức các tình huống
KNTT trong dạy học hình học ở trường THPT................................ 104
3.2. Logic khoa học của các biện pháp.................................................... 105
3.2.1. Các hoạt động then chốt của GV gắn với các năng lực thành tố
của năng lực tổ chức các tình huống KNTT trong dạy học phát
hiện định lí, quy luật, quy tắc hình học............................................. 105
3.2.2. Ý nghĩa của các hoạt động đối với việc phát triển các thành tố
của năng lực tổ chức tình huống KNTT trong dạy học hình học ở
trường THPT..................................................................................... 106
3.2.3. Vai trò của các hoạt động tổ chức các tình huống KNTT của GV
đối với hoạt động KNTT của HS...................................................... 107
3.3. Các nhóm biện pháp.......................................................................... 108
3.3.1. Nhóm biện pháp 1: Hướng giáo viên vào việc cụ thể hóa thực
hành các hoạt động gắn với các năng lực thành tố của NL tổ chức
các tình huống KNTT thông qua khai thác tư tưởng dạy học toán
là dạy học các mối liên hệ................................................................. 108
3.3.2. Nhóm biện pháp 2: Giáo viên chuẩn bị tri thức và kỹ năng tổ
chức tình huống KNTT cho HS theo định hướng tích hợp một số
lý thuyết và phương pháp dạy học tích cực và tăng cường hoạt
động trải nghiệm trong dạy học hình học ở trường THPT ............... 132
3.4. Kết luận chương 3............................................................................. 142
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................. 145
4.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................... 145
4.2. Yêu cầu thực nghiệm ........................................................................ 145
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
vi
4.3. Đối tượng thực nghiệm..................................................................... 145
4.4. Nội dung thực nghiệm ...................................................................... 146
4.5. Cách thức tổ chức thực nghiệm ........................................................ 146
4.6. Phương pháp đánh giá thực nghiệm ................................................. 147
4.6.1. Kiểm tra tự luận ................................................................................ 147
4.6.2. Dự giờ, quan sát trong lớp học.......................................................... 147
4.6.3. Phỏng vấn.......................................................................................... 147
4.6.4. Phương pháp thống kê toán học........................................................ 148
4.6.5. Xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá .................................... 148
4.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm....................................................... 149
4.7.1. Đánh giá kết quả tìm hiểu giáo viên và HS trước khi tiến hành
thực nghiệm sư phạm........................................................................ 149
4.7.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................... 152
4.8. Kết luận chương 4............................................................................. 164
KẾT LUẬN.................................................................................................. 166
1. Về mặt lý luận ........................................................................................... 166
2. Về mặt thực tiễn ........................................................................................ 166
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................ 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 169
PHẦN PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iv
SƠ ĐỒ LUẬN ÁN
ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC HÌNH
HỌC Ở TRƯỜNG THPT
( Những khó khăn, mâu thuẫn,
chướng ngại,…)
GV HS
TỔ CHỨC TÌNH
HUỐNG DẠY HỌC
CỦA GV
NL TỔ CHỨC
TÌNH HUỐNG
KNTT
TÌNH HUỐNG KNTT
CÁC ĐỊNH HƯỚNG
CÁC NHÓM BIỆN PHÁP
Nhóm biện pháp 1
(gồm 5 biện pháp)
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
CÁC NL THÀNH TỐ QUY TRÌNH TỔ CHỨC
TÌNH HUỐNG KNTT
Nhóm biện pháp 2
(gồm 2 biện pháp)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
BDGV : Bồi dưỡng giáo viên
BD : Bồi dưỡng
BĐT : Bất đẳng thức
BĐTT : Biến đổi thông tin
CNTT : Công nghệ thông tin
ĐC : Đối chứng
GD : Giáo dục
GQVĐ : Giải quyết vấn đề
GV : Giáo viên
HH : Hình học
HĐ : Hoạt động
HHKG : Hình học không gian
HĐNT : Hoạt động nhận thức
HS : Học sinh
KNTT : Kết nối tri thức
KP : Khám phá
MHHTH : Mô hình hóa toán học
NL : Năng lực
PP : Phương pháp
PPDH : Phương pháp dạy học khám phá
SGK : Sách giáo khoa
SL : Số lượng
TN : Thực nghiệm
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TNSP : Thực nghiệm sư phạm
THDH : Tình huống dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
vi
TL : Tỉ lệ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả điểm kiểm tra vòng I (Trước khi thực nghiệm) .....................149
Bảng 4.2. Kết quả xếp loại bài kiểm tra vòng I ...................................................150
Bảng 4.3. Kiểm định kết quả kiểm tra vòng I......................................................151
Bảng 4.4. Kết quả điểm kiểm tra vòng II.............................................................158
Bảng 4.5. Kết quả xếp loại bài kiểm tra vòng II..................................................161
Bảng 4.6. Kiểm định kết quả điểm kiểm tra thực nghiệm...................................164
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ phần trăm hiểu biết của giáo viên về hoạt động KNTT toán học...82
Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ % về hiểu biết mối liên hệ kiến thức hình học với cuộc sống........85
Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ % về việc đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn trong quá
trình GQVĐ.......................................................................................87
Biểu đồ 4.1. Đồ thị kết quả kiểm tra theo từng trường........................................159
Biểu đồ 4.2. Sơ đồ kết quả xếp loại bài kiểm tra vòng II....................................162
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn của quá trình tư duy ..................................................27
Sơ đồ 1.2. Mô tả lý thuyết kiến tạo ...................................................................33
Sơ đồ 1.3. Mối liên hệ giữa hoạt động KNTT với các hoạt động TD logic và
hoạt động TDBC ...............................................................................55
Sơ đồ 3.1. Mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn............................................123
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.....................................................................................................................22
Hình 1.2.....................................................................................................................28
Hình 1.3.....................................................................................................................30
Hình 1.4.....................................................................................................................31
Hình 1.5.....................................................................................................................35
Hình 1.6.....................................................................................................................36
Hình 1.7.....................................................................................................................37
Hình 1.8.....................................................................................................................38
Hình 1.9.....................................................................................................................38
Hình 1.10...................................................................................................................39
Hình 1.11...................................................................................................................40
Hình 1.12...................................................................................................................40
Hình 1.13...................................................................................................................44
Hình 1.14...................................................................................................................44
Hình 1.15...................................................................................................................46
Hình 1.16...................................................................................................................47
Hình 1.17...................................................................................................................48
Hình 1.18...................................................................................................................51
Hình 1.19...................................................................................................................51
Hình 1.20...................................................................................................................57
Hình 1.21...................................................................................................................57
Hình 3.1...................................................................................................................109
Hình 3.2...................................................................................................................109
Hình 3.3...................................................................................................................111
Hình 3.4...................................................................................................................113
Hình 3.5...................................................................................................................113
Hình 3.6...................................................................................................................114
Hình 3.7...................................................................................................................114
Hình 3.8...................................................................................................................115
Hình 3.9...................................................................................................................115
Hình 3.10.................................................................................................................115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ix
Hình 3.11.................................................................................................................117
Hình 3.12.................................................................................................................118
Hình 3.13.................................................................................................................121
Hình 3.14.................................................................................................................121
Hình 3.15.................................................................................................................122
Hình 3.16.................................................................................................................126
Hình 3.18.................................................................................................................128
Hình 3.19.................................................................................................................130
Hình 3.20.................................................................................................................134
Hình 3.21.................................................................................................................134
Hình 3.22.................................................................................................................134
Hình 3.23.................................................................................................................135
Hình 3.24.................................................................................................................137
Hình 3.25.................................................................................................................138
Hình 3.26.................................................................................................................138
Hình 3.27.................................................................................................................139
Hình 3.28.................................................................................................................140
Hình 3.29.................................................................................................................141
Hình 3.30.................................................................................................................142
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tính cấp thiết phải đổi mới giáo dục
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và sự phát
triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nguồn nhân lực chất
lượng cao đã trở thành lợi thế cạnh tranh của nhiều quốc gia. Vì vậy, việc quan tâm
đào tạo con người là nhiệm vụ trọng tâm của nhiều nước, hướng đến phát triển con
người toàn diện, có năng lực, năng động và sáng tạo, đặc biệt có khả năng vận dụng
tri thức vào cuộc sống, nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong xu thế hội nhập và
phát triển của thời đại. Để đáp ứng những yêu cầu đó, việc đầu tư và phát triển giáo
dục được các nước ưu tiên hàng đầu, đổi mới giáo dục là vấn đề cấp bách, nhiều
quốc gia đã và đang tiến hành cải cách để hướng tới một nền giáo dục tiên tiến và
hiện đại.
Ở Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội
nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã thông qua Đề án “Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế” đã nêu rõ: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản
lý tốt,... có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống
tốt và làm việc có hiệu quả”.
Cụ thể hóa chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo góp phần phát triển
nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập và phát triển, giáo dục và đào tạo đang tập
trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ ở nhiều nội dung như đổi mới nội dung,
chương trình, SGK, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy
học,... Đội ngũ GV là lực lượng chủ yếu biến chủ trương, chương trình, mục tiêu
đổi mới GD thành hiện thực, hay nói cách khác đội ngũ GV có vai trò quyết định
đối với chất lượng, hiệu quả GD. Hiện nay trong chương trình GD các môn học phổ
thông nói chung, GD môn Toán THPT nói riêng có những đổi mới về mục tiêu, nội
dung, PPDH. Những thay đổi đó, đòi hỏi chức năng của người GV phải thay đổi, từ
chức năng truyền thụ kiến thức là chủ yếu sang chức năng thiết kế, tổ chức và hướng