Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán cho học sinh lớp 2
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------
VÕ THỊ LỆ THU
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG CỤ,
PHƢƠNG TIỆN HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
ĐÀ NẴNG – NĂM 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VÕ THỊ LỆ THU
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG CỤ,
PHƢƠNG TIỆN HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
Mã số: 814 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. HOÀNG NAM HẢI
ĐÀ NẴNG – NĂM 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả ngiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép và sử
dụng và chưa từng được công bố bất kì một công trình nào khác.
Tác giả
Võ Thị Lệ Thu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Nam Hải, ngƣời
thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn quý Thầy giáo, Cô giáo đã giảng dạy chúng tôi
trong suốt khóa học của lớp Cao học K37 Giáo dục học tại trƣờng ĐHSP Đà Nẵng.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, giáo viên,
học sinh các Trƣờng Tiểu học Nguyễn Duy Trinh, Tiểu học Lê Lai, Tiểu học Trần
Quang Diệu, cùng với những đồng nghiệp, những ngƣời thầy của tôi đã hết sức tạo
điều kiện và ủng hộ trong quá trình triển khai ý tƣởng nghiên cứu.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, luận văn không tránh khỏi thiếu sót.
Tôi rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và quý bạn đọc để tiếp
tục hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng vấn đề nghiên cứu của luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ.........................................................................x
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................5
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC.........5
1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...................................................5
1.1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở trong nƣớc....................................................9
1.2. NHIỆM VỤ DẠY HỌC TOÁN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .............................13
1.3. ĐỔI MỚI DẠY HỌC TOÁN HIỆN NAY.........................................................14
1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.....................................................................................15
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................17
2.1. ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH TIỂU HỌC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC TOÁN .......................................................................................................................17
2.2. CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 2 HIỆN
HÀNH.................................................................................................................................18
2.2.1. Số học .................................................................................................................18
2.2.2. Đại lƣợng và đo đại lƣợng ...............................................................................20
2.2.3. Yếu tố hình học .................................................................................................20
2.2.4. Giải bài toán ......................................................................................................21
2.3. CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 2 NĂM
2018 ..................................................................................................................................21
2.3.1. Số và phép tính..................................................................................................21
2.3.2. Hình học và đo lƣờng.......................................................................................22
2.3.3. Một số yếu tố thống kê và xác suất ................................................................24
iv
2.3.4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm ..............................................................24
2.4. CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG TIỆN HỌC TOÁN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ....25
2.4.1. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu hiện hành môn Toán cấp Tiểu học ...25
2.4.2. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Toán lớp 2 trong CT GDPT 2018
.............................................................................................................................43
2.5. NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TOÁN HỌC...........................................................47
2.5.1. Khái niệm năng lực...........................................................................................47
2.5.2. Khái niệm năng lực toán học...........................................................................48
2.5.3. Các thành tố của năng lực toán học................................................................49
2.6. NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG CỤ, PHƢƠNG TIỆN HỌC TOÁN CỦA
HỌC SINH LỚP 2.............................................................................................................49
2.6.1. Khái niệm...........................................................................................................49
2.6.2. Biểu hiện ............................................................................................................50
2.6.3. Vai trò của NL sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán đối với NL GQVĐ
toán học .............................................................................................................................51
2.7. KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG CỤ, PHƢƠNG TIỆN
HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ..................................................................53
2.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................................56
Chƣơng 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................57
3.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT .....................................................................................57
3.2. NỘI DUNG KHẢO SÁT .....................................................................................57
3.3. TỔ CHỨC KHẢO SÁT........................................................................................57
3.3.1. Đối tƣợng khảo sát............................................................................................57
3.3.2. Tiến hành khảo sát............................................................................................57
3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT................................................................60
3.4.1. Phân tích định tính (Phụ lục 1, 2) ...................................................................60
3.4.2. Phân tích định lƣợng.........................................................................................61
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.....................................................................................70
Chƣơng 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG
v
CỤ, PHƢƠNG TIỆN HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2..................................71
4.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ..........................................................71
4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM......................................................................72
4.2.1. Biện pháp 1: Tạo động lực cho HS khi học toán nhằm nâng cao năng lực
sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán ..........................................................................72
4.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức rèn luyện những kĩ năng sử dụng CC, PT học toán
nhằm cung cấp tri thức về CC, PT học toán cho HS ....................................................75
4.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán hỗ trợ hoạt động
nhận thức ............................................................................................................................78
4.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng CC, PT học toán để hình thành khái niệm, quy tắc
toán học .............................................................................................................................84
4.2.5. Biện pháp 5: Sử dụng CC, PT học toán để GQVĐ thực tiễn đơn giản......85
4.2.6. Biện pháp 6: Khai thác các Bài toán lớp 2 có nội dung thuận lợi cho thao
tác sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán của HS ......................................................88
4.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.....................................................................................99
Chƣơng 5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................................100
5.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM...........................................................................100
5.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM...........................................................................100
5.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM.............................................................................100
5.3.1. Hình thức thực nghiệm...................................................................................100
5.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm.............................................................................101
5.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm..............................................................101
5.4. PHÂN TÍCH TIÊN NGHIỆM ...........................................................................101
5.5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .....................................................103
5.5.1. Khảo sát đầu vào và phân tích kết quả ở 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng ...........................................................................................................................103
5.5.2. Tiến hành thực nghiệm...................................................................................106
5.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 5...................................................................................109
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................................111
vi
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................112
PHỤ LỤC................................................................................................................115
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN.........................................................115
PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH...........................................................117
PHỤ LỤC 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM 1 ......................................119
PHỤ LỤC 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM 2 ......................................123
PHỤ LỤC 5 KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM 3 ......................................129
PHỤ LỤC 6 ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC THỰC NGHIỆM.......................................132
PHỤ LỤC 7 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM .............................................135
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Viết đầy đủ
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
TH : Tiểu học
PP : Phƣơng pháp
PPDH : Phƣơng pháp dạy học
NXB : Nhà xuất bản
ĐHSP : Đại học Sƣ phạm
ĐHQG : Đại học Quốc gia
CC : Công cụ
PT : Phƣơng tiện
SGK : Sách giáo khoa
NL : Năng lực
ĐC : Đối chứng
TN : Thực nghiệm
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khung đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán của học
sinh tiểu học ..........................................................................................................53
Bảng 3.1. Thống kê ý kiến của GV về mức độ thƣờng xuyên quan tâm đến việc dạy
học Toán 2 theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động rèn luyện sử dụng CC, PT học toán
...............................................................................................................................62
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về mức độ thƣờng xuyên quan tâm đến dạy học Toán 2
theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động rèn luyện CC, PT học toán.............................62
Bảng 3.3. Thống kê ý kiến của GV về mức độ thƣờng xuyên tìm hiểu về dạy học
Toán 2 theo hƣớng phát triển năng lực sử dụng CC, PT ......................................62
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá về mức độ thƣờng xuyên tìm hiểu về dạy học Toán 2
theo hƣớng phát triển năng lực sử dụng CC, PT ..................................................63
Bảng 3.5. Thống kê ý kiến của GV về tầm quan trọng của việc phát triển năng lực
sử dụng CC, PT học toán ......................................................................................63
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá của GV về tầm quan trọng của việc phát triển năng lực
sử dụng CC, PT học toán ......................................................................................63
Bảng 3.7. Thống kê ý kiến của GV về mức độ thƣờng xuyên phát triển năng lực sử
dụng CC, PT học toán...........................................................................................70
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá của GV về mức độ thƣờng xuyên phát triển năng lực sử
dụng CC, PT học toán...........................................................................................70
Bảng 3.9. Thống kê về mức độ thƣờng xuyên sử dụng công cụ, phƣơng tiện trong
dạy học Toán 2......................................................................................................70
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá về mức độ thƣờng xuyên sử dụng công cụ, phƣơng
tiện trong dạy học Toán 2 .....................................................................................71
Bảng 3.11. Bảng tự đánh giá năng lực tổ chức dạy học có sử dụng CC, PT của GV
...............................................................................................................................71
Bảng 3.12. Thống kê về thực trạng sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán của học
sinh lớp 2...............................................................................................................72
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán của
học sinh lớp 2........................................................................................................72
ix
Bảng 3.14. Thống kê của HS về mức độ yêu thích, hứng thú khi sử dụng công cụ,
phƣơng tiện học toán của học sinh lớp 2 ..............................................................73
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá mức độ mức độ yêu thích, hứng thú khi sử dụng công
cụ, phƣơng tiện học toán của học sinh lớp 2 ........................................................73
Bảng 3.16. Thống kê đánh giá của HS về mức độ dễ tiếp thu bài học của học sinh
khi sử dụng công cụ, phƣơng tiện học Toán 2......................................................73
Bảng 3.17. Kết quả đánh giá của HS về mức độ dễ tiếp thu bài học của học sinh khi
sử dụng công cụ, phƣơng tiện học Toán 2............................................................73
Bảng 3.18. Thống kê ý kiến của HS về mức độ sử dụng công cụ, phƣơng tiện học
Toán 2 ...................................................................................................................74
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá ý kiến của HS về mức độ sử dụng công cụ, phƣơng
tiện học Toán 2 .....................................................................................................74
Bảng 3.20. Thống kê ý kiến của HS về tầm quan trọng của công cụ, phƣơng tiện
học Toán 2 ............................................................................................................74
Bảng 3.21. Kết quả đánh giá ý kiến của HS về tầm quan trọng của công cụ, Toán
phƣơng tiện học Toán 2 ........................................................................................69
Bảng 3.22. Thống kê ý kiến HS về cách thức sử dụng công cụ, phƣơng tiện học 2.69
Bảng 3.23. Kết quả đánh giá ý kiến HS về cách thức sử dụng công cụ, phƣơng tiện
học Toán 2 ............................................................................................................69
Bảng 3.24. Tự đánh giá khả năng của HS khi sử dụng công cụ, phƣơng tiện học
toán cho học sinh lớp 2 .........................................................................................69
Bảng 5.1. Phân phối tần số điểm trƣớc khi thực nghiệm........................................103
Bảng 5.2. Phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá ........103
Bảng 5.3. Phân phối các tham số có đặc trƣng và kết quả kiểm tra trƣớc thực
nghiệm ................................................................................................................105
Bảng 5.4. Phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm...................................107
Bảng 5.5. Phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm ..............................107
Bảng 5.6. Phân phối các tham số có đặc trƣng về kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
.............................................................................................................................108
x
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1. Tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm ......104
Biểu đồ 5.2. Tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm .........107
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ, đòi hỏi nguồn nhân lực trí
thức cao, Đảng và Nhà nƣớc ta đã sáng suốt đƣa ra những quyết sách định hƣớng
cho sự nghiệp đổi mới giáo dục nƣớc nhà. Ngày 04-11-2013, Hội nghị lần thứ tám
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI đã thông qua Nghị quyết số 29-
NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế [1]. Nghị quyết cũng nêu rõ: “Đổi mới chương trình
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ và dạy nghề”. Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo định
hƣớng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học.
Trong chƣơng trình giáo dục tiểu học, cùng với môn học khác, môn Toán có
vị trí hết sức quan trọng. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn Toán rất to lớn,
không chỉ phát triển tƣ duy logic, phát triển trí tuệ mà còn góp phần vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng của học sinh tiểu học nhƣ: cần cù, cẩn
thận, có ý chí nhẫn nại, ý chí vƣợt khó khăn, có nề nếp và tác phong khoa học.
Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã nêu rõ một trong các mục tiêu môn Toán
tiểu học cần đạt đó là: Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu
cầu cần đạt: thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; nêu và trả lời
được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn được các phép toán
và công thức số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý
tưởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với
ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể biểu đạt các nội dung toán học ở những
tình huống đơn giản, sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán đơn giản để
thực hiện các nhiệm vụ học tập toán [2].
Trên thực tế, các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đã tập trung đào tạo các
kỹ năng hữu ích cho ngƣời học, nhằm phục vụ cho tƣơng lai. Sự kết hợp các
phƣơng pháp tập trung vào tƣ duy và kỹ năng, những yếu tố rất con ngƣời mà máy
2
móc không thể thay thế ngày càng đƣợc chú trọng. Đây là cốt lõi của giáo dục hiện
đại, nơi đào tạo ra nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trƣớc mọi sự thay đổi.
Để thực hiện những yêu cầu cơ bản trong dạy học môn Toán theo định hƣớng
phát triển năng lực, việc sử dụng công cụ, phƣơng tiện dạy học là cần thiết để hỗ
trợ, giúp học sinh khám phá, phát hiện và thể hiện các ý tƣởng toán học trừu tƣợng
một cách cụ thể, trực quan, đồng thời cũng là một trợ giúp tích cực cho giáo viên
nâng cao hiệu quả giảng dạy. Tuy nhiên, thiết bị dạy học đƣợc sử dụng trong giờ
dạy không đơn thuần chỉ là phƣơng tiện giúp ngƣời dạy truyền đạt có hiệu quả nội
dung kiến thức mà nó còn là đối tƣợng nhận thức của học sinh, là yếu tố kích thích
tính tò mò, lòng hăng say và tích cực của ngƣời học. Nhƣng thực tế sƣ phạm trong
những năm học gần đây, hiệu quả sử dụng chƣa cao, nguyên nhân vì trang thiết bị
dạy học vẫn còn thiếu, quản lý, sử dụng còn chƣa hiệu quả, chƣa khai khai thác hết
công suất sử dụng các thiết bị dạy học, GV thì chƣa nhận thức đƣợc hết tầm quan
trọng của công cụ, phƣơng tiện dạy học dẫn đến tình trạng “ngại” làm thí nghiệm,
ngại thực hành và sử dụng công cụ, phƣơng tiện trong các bài giảng.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn “Phát triển năng lực sử dụng công cụ,
phương tiện học toán cho học sinh lớp 2” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm một số biện pháp để phát triển năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học
toán cho học sinh lớp 2.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Công cụ, phƣơng tiện học
toán, năng lực, năng lực toán học, năng lực sử dụng công cụ và phƣơng tiện học
toán của học sinh lớp 2, đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán
của học sinh lớp 2
- Nghiên cứu điều tra thực trạng dạy học phát triển năng lực sử dụng công cụ,
phƣơng tiện học toán cho học sinh lớp 2.
3
- Đề xuất biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển nawg lực sử dụng công cụ,
phƣơng tiện học toán cho học sinh lớp 2.
- Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng tiểu học để đánh giá tính hiệu quả, khả thi
của các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất trong dạy học phát triển năng lực sử dụng
công cụ, phƣơng tiện học toán cho học sinh lớp 2.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm vận dụng vào dạy học toán sẽ
phát triển đƣợc năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán cho học sinh lớp 2.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình dạy học toán và nhiệm vụ phát triển phẩm chất, năng lực cho học
sinh ở trƣờng tiểu học.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:
Biện pháp để phát triển năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán cho
HS lớp 2.
5.3. Đối tượng khảo sát:
Giáo viên và học sinh lớp 2 trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà
Nẵng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, phƣơng pháp dạy học môn Toán
đối với bộ môn Toán lớp 2.
- Tìm hiểu phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình của Toán 2 hiện hành và
chƣơng trình GDPT 2018.
6.2. Phương pháp điều tra thực trạng
- Tìm hiểu thực trạng về việc dạy và học của giáo viên và HS nhằm phát triển
NL sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán cho HS lớp 2
- Dự giờ các tiết dạy Toán 2 trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm