Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua tổ chức dạy học nhóm chương “động lực học chất điểm” vật lí 10
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đ萎I H窺C ĐẨ NẴNG
TR姶云NG Đ萎I H窺C S姶 PH萎M
---------------------------------------
CHANTHAVONGSACK SABAPHAY
PHÁT TRI韻N N;NG L衛C H営P TÁC CHO H窺C SINH
QUA T蔚 CH永C D萎Y H窺C NHÓM
CH姶愛NG ắĐ浦NG L衛C H窺C CH遺T ĐI韻M” V一T LÍ 10
LU一N V;N TH萎C S┃
LÝ LU一N VÀ PPDH B浦 MÔN V一T LÍ
ĐẨ NẴNG ậ N;M 2020
Đ萎I H窺C ĐẨ NẴNG
TR姶云NG Đ萎I H窺C S姶 PH萎M
---------------------------------------
CHANTHAVONGSACK SABAPHAY
PHÁT TRI韻N N;NG L衛C H営P TÁC CHO H窺C SINH
QUA T蔚 CH永C D萎Y H窺C NHÓM
CH姶愛NG ắĐ浦NG L衛C H窺C CH遺T ĐI韻M” V一T LÍ 10
Ngành : Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
Mã s嘘 : 8.14.01.11
Người hướng d磯n khoa học:
PGS.TS. Lể V;N GIÁO
ĐẨ NẴNG ậ N;M 2020
iii
DANH M影C CÁC CH頴 VI蔭T T溢T
STT Viết t逸t Viết đầy đ栄
1 CV Công việc
2 ĐG Đánh giá
3 ĐC Đối chứng
4 ĐL Định luật
5 GV Giáo viên
6 HS Học sinh
7 KN Khả năng
8 NLHT Năng lực hợp tác
9 NV Nhiệm vụ
10 NL Năng lực
11 NN Ngôn ngữ
12 PA Phương án
13 TG Th運i gian
14 TNHS Thí nghiệm học sinh
15 TN Thực nghiệm
16 TNSP Thực nghiệm sư phạm
17 TV Thành viên
18 THPT Trung học phổ thông
iv
M影C L影C
M雲 Đ井U ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ隠 tài ........................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đ隠 nghiên c泳u ........................................................................................ 3
3. Mục tiêu nghiên c泳u .................................................................................................. 5
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 5
5. Đ嘘i tượng và ph衣m vi nghiên c泳u ............................................................................ 5
6. Nhi羽m vụ nghiên c泳u ................................................................................................. 6
7. Phư挨ng pháp nghiên c泳u .......................................................................................... 6
8. Dự kiến kết quả đ衣t được.......................................................................................... 7
9. Cấu trúc c栄a luận văn ............................................................................................... 7
N浦I DUNG ..................................................................................................................... 8
CH姶愛NG 1. C愛 S雲 LÝ LU一N VÀ TH衛C TI右N C曳A VI烏C PHÁT TRI韻N
N;NG L衛C H営P TÁC CHO H窺C SINH TRONG D萎Y H窺C V一T LÍ 雲
TR姶云NG TRUNG H窺C PH蔚 THÔNG .................................................................... 8
1.1. D衣y học theo hướng phát tri吋n năng lực hợp tác cho học sinh ....................... 8
1.1.1. Năng lực ................................................................................................................ 8
1.1.1.1. Khái niệm năng lực ............................................................................................ 8
1.1.1.2. Cấu trúc năng lực ............................................................................................... 9
1.1.1.3. Phân loại năng lực ........................................................................................... 10
1.1.2. Năng lực học sinh ............................................................................................... 11
1.1.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 11
1.1.2.2. Hệ thống năng lực học sinh .............................................................................. 11
1.1.3. Năng lực hợp tác ................................................................................................ 12
1.1.3.1. Khái niệm .......................................................................................................... 12
1.1.3.2. Các biểu hiện của năng lực hợp tác ................................................................. 14
1.1.3.3. Vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác .................................................... 15
1.1.3.4. Các năng lực thành tố của năng lực hợp tác ................................................... 15
1.1.4. Đánh giá năng lực hợp tác của học sinh .......................................................... 19
1.1.4.1. Đánh giá kết quả và đánh giá quá trình ........................................................... 19
1.1.4.2. Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí ................................................ 19
1.1.4.3. Tự suy ngẫm và tự đánh giá ............................................................................. 19
1.1.4.4. Đánh giá đồng đẳng ......................................................................................... 20
v
1.1.4.5. Đánh giá qua thực tiễn ..................................................................................... 20
1.2. Phát tri吋n năng lực hợp tác cho học sinh qua d衣y học nhóm ........................... 26
1.2.1. Khái niệm dạy học nhóm .................................................................................... 26
1.2.2. Nguyên tắc trong tổ chức dạy học theo nhóm ................................................... 27
1.2.3. Các kiểu thành lập nhóm ................................................................................... 28
1.2.3.1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm ........................ 28
1.2.3.2. Các nhóm ngẫu nhiên ....................................................................................... 28
1.2.3.3. Nhóm ghép hình ................................................................................................ 28
1.2.3.4. Các nhóm với những đặc điểm chung .............................................................. 29
1.2.3.5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài....................................................... 29
1.2.3.6. Nhóm có học sinh khá giỏi để hỗ trợ học sinh yếu kém ................................... 29
1.2.3.7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau .................................................... 29
1.2.3.8. Phân chia theo các dạng học tập ..................................................................... 29
1.2.3.9. Nhóm với các bài tập khác nhau ...................................................................... 30
1.2.3.10. Phân chia học sinh nam và nữ ....................................................................... 30
1.2.4. ⇒u điểm và nhược điểm của dạy học nhóm ...................................................... 30
1.2.4.1. ⇒u điểm ............................................................................................................ 30
1.2.4.2. Nhược điểm ....................................................................................................... 31
1.2.5. Dạy học theo nhóm nhỏ ..................................................................................... 32
1.2.6. Vai trò của dạy học nhóm trong phát triển năng lực hợp tác của học sinh .... 32
1.3. Quy trình tổ ch泳c d衣y học nhóm theo định hướng phát tri吋n năng lực hợp tác
cho HS ........................................................................................................................... 33
1.4. Thực tr衣ng c栄a d衣y học nhóm theo hướng phát tri吋n năng lực hợp tác c栄a
HS ở trường phổ thông ............................................................................................... 35
Kết luận chư挨ng 1 ........................................................................................................ 37
CH姶愛NG 2. T蔚 CH永C D萎Y H窺C CH姶愛NG ắĐ浦NG L衛C H窺C CH遺T
ĐI韻M” V一T Lệ 10 THEO Đ卯NH H姶閏NG PHÁT TRI韻N N;NG L衛C H営P
TÁC C曳A H窺C SINH ................................................................................................ 38
2.1. Đặc đi吋m chư挨ng ắĐộng lực học chất đi吋m” Vật lí 10 THPT ......................... 38
2.2. Cấu trúc nội dung c栄a chư挨ng ắ Động lực học chất đi吋m ”, Vật lí 10 THPT . 38
2.3. Mục tiêu d衣y học chư挨ng ắĐộng lực học chất đi吋m” ....................................... 39
2.3.1. Mục tiêu kiến th泳c ............................................................................................. 39
2.3.2. Mục tiêu kỹ năng, năng lực .............................................................................. 40
vi
2.3.3. Mục tiêu thái độ .................................................................................................. 41
2.4. Thiết kế tiến trình d衣y học nhóm một s嘘 đ挨n vị kiến th泳c chư挨ng ắĐộng lực
học chất đi吋m” Vật lí 10 theo hướng phát tri吋n năng lực hợp tác c栄a học sinh. ... 41
2.4.1. Các bước trong thiết kế bài dạy học .................................................................. 41
2.4.2. Thiết kế tiến trình dạy học một s嘘 đơn vị kiến thức chương “Động lực học
chất điểm” Vật lí 10 ...................................................................................................... 43
Kết luận chư挨ng 2 ...................................................................................................... 545
CH姶愛NG 3. TH衛C NGHI烏M S姶 PH萎M .............................................................. 56
3.1. Mục đích c栄a thực nghi羽m sư ph衣m ................................................................... 56
3.2.Nhi羽m vụ c栄a thực nghi羽m sư ph衣m. ................................................................... 56
3.3.Đ嘘i tượng và thời gian thực nghi羽m sư ph衣m ..................................................... 57
3.3.1 Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ................................................................. 57
3.3.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 57
3.4.Phư挨ng pháp thực nghi羽m sư ph衣m .................................................................... 57
3.4.1.Chọn mẫu thực nghiệm và khảo sát định lượng ................................................ 57
3.4.2.Quan sát giờ học .................................................................................................. 58
3.4.3.Kiểm tra đánh giá................................................................................................. 58
3.5.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghi羽m sư ph衣m ............. 59
3.6.Kết quả thực nghi羽m sư ph衣m ............................................................................. 59
3.6.1.Đánh giá định tính ............................................................................................... 59
3.6.2. Đánh giá định lượng .......................................................................................... 60
3.6.2.1. Đánh giá năng lực hợp tác của HS .................................................................. 60
3.6.2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê .......................................................................... 83
Kết luận chư挨ng 3 ........................................................................................................ 84
K蔭T LU一N VÀ KI蔭N NGH卯 ..................................................................................... 85
TÀI LI烏U THAM KH謂O ........................................................................................... 87
PH影 L影C
ix
DANH M影C B謂NG, S愛 Đ唄, BI韻U Đ唄, Đ唄 TH卯 VÀ HÌNH
B謂NG
S嘘 hi羽u
bảng
Tên bảng Trang
1.1 Bảng tiêu chí đánh giá NL thành tố của NLHT 22
3.1 Số lượng HS các nhóm TN và ĐC 58
3.2 Thứ tự theo tên học sinh 61
3.3 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 1,lớp 10/1
61
3.4 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 1 10/2
62
3.5 Tổng hợp số HS 2 lớp đạt các mức tính theo số lượng và tính
theo % 荏 tiết
64
3.6 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 2, lớp 10/1
66
3.7 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 2,lớp 10/2
67
3.8 Tổng hợp số HS 2 lớp đạt các mức tính theo số lượng và tính
theo % 荏 tiết học 2
68
3.9 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 3lớp 10/1
70
3.10 Kết quả thu được về năng lực hợp tác của học sinh trong tiết
học 3lơp 10/2
71
3.11 Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo %
荏 tiết học 3
73
3.12 Bảng thổng kê các điểm ( Xi) của các bài kiểm tra 80
3.13 Phân phối tần suất của hai nhómthực nghiệm và đối chứng 81
3.14 Bảng phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm lớp ĐC và TN 81
3.15 Bảng phân phối HS theo học lực của hai nhóm lớp ĐC và TN 82
3.16 Bảng tổng hợp các tham số thống kê của hai nhóm 83
x
S愛 Đ唄
S嘘 hi羽u
s挨 đồ Tên s挨 đồ Trang
1.1
Quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển
NLHT
33
2.1 Cấu trúc chương 2 39
2.2
Các bước thiết kế bài dạy học theo hướng bồi dưỡng NLHT
cho HS
41
BI韻U Đ唄
S嘘 hi羽u
bi吋u đồ
Tên bi吋u đồ Trang
3.1 Đánh giá năng lực HT của HS 荏 tiết học 1 65
3.2 Đánh giá năng lực HT của HS 荏 tiết học 2 69
3.3 Đánh giá năng lực HT của HS 荏 tiết học 3 74
3.4 Phân phối điểm số của hai nhóm TN và ĐC 80
3.5 Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm TN và ĐC 81
3.6 Biểu đồ phân phối heo học lực của nhóm TN và ĐC 82
Đ唄 TH卯
S嘘 hi羽u
đồ thị
Tên đồ thị Trang
3.1 Phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm lớp ĐC và TN 82
HÌNH
S嘘 hi羽u
hình
Tên hình Trang
3.1
Một số phiếu học tập thu được từ sự học tập của học sinh trong
tiết học1
63
3.2 Một số phiếu học tập của học sinh trong tiết học 2 67
3.3 Một số phiếu học tập của HS trong tiết học 3 72
3.4
HS tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự chuyển động của của GaLi- Lê
75
3.5 HS thực hoạt động nhóm tìm hiểu định luật 3 Niu - Tơn hiện 78
3.6 HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu định luật Húc 80
1
M雲 Đ井U
1. Lý do chọn đ隠 tài
Trong xu hướng toàn cầu hóa và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay, đòi
hỏi ngành giáo dục và thể thao phải không ngừng đổi mới nhằm đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao, có kiến thức khoa học hiện đại, có năng lực và phẩm chất cần thiết
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong th運i kỳ mới.
Hiện nay, Chính phủ nước CHDCND Lào đã xác định tầm nhìn phát triển văn
hoá - xã hội đến năm 2030 đó là đưa đất nước Lào thoát khỏi danh sách các nước kém
phát triển, tạo điều kiện cho ngư運i dân Lào được tiếp cận với nền giáo dục có chất
lượng, đảm bảo tính công bằng và bình đẳng. Trong đó xác định: “Nguồn nhân lực
phải được phát triển có chất lượng ngang bằng với các nước trong khu vực và thế
giới, trở thành lực lượng sản xuất vững mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của quốc gia, trình độ giáo dục của người dân Lào phải được phổ cập bậc THPT,
nhân dân được hưởng các dịch vụ y tế có chất lượng nhằm nâng độ tuổi trung bình
của người dân Lào lên 75 tuổi”.
Trên cơ s荏 đó, Bộ Giáo dục và thể thao Lào đã xác định tầm nhìn phát triển giáo
dục - thể thao đến năm 2030, đó là: “Đến năm 2030, tất cả mọi người dân Lào phải
được tiếp cận với nền giáo dục công bằng, bình đẳng nhằm đảm bảo phát triển bản
thân trở thành công dân tốt, có đạo đức, sức khỏe, trình độ năng lực, nghề nghiệp
đóng góp vào sự phát triển của đất nước, đưa Lào trở thành một nước phát triển bền
vững, có thể hội nhập, cạnh tranh với các nước trong khu vực và quốc tế”.
Chiến lược phát triển giáo dục và thể thao đến năm 2025 của Lào tập trung vào 5
lĩnh vực sau:
- Cải thiện chất lượng của GDPT bên trong và ngoài nhà trường.
- Nâng cao chất lượng đào tạo và trình độ toàn diện cho đội ngũ giáo viên.
- Xây dựng, phát triển lực lượng lao động ph hợp với nhu cầu phát triển nền
kinh tế và ã hội.
- Cải thiện hệ thống quản trị, quản lí giáo dục tập trung phát triển năng lực quản
lí giáo dục và thể thao của lãnh đạo các cấp.
Cải thiện, phát triển thể thao, thể lực nhằm nâng cao sức khỏe, thể chất và tinh
thần cho người dân Lào. [25]
2
Để đất nước bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, chúng ta cần phải có những
con ngư運i lao động mới, có năng lực, kinh nghiệm, tự lực, tích cực, năng động và sáng
tạo. Chính điều này đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách căn bản và toàn
diện theo hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó chú trọng đổi mới phương pháp
dạy học. Năng lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và công tác của mỗi
ngư運i. Do đó cần phải bồi dưỡng và phát triển năng lực cho HS trong nhà trư運ng. Có
rất nhiều năng lực cần bồi dưỡng và phát triển cho học sinh, trong đó có năng lực hợp
tác (NLHT). B荏i vì, hợp tác là một năng lực cần thiết của ngư運i lao động và càng quan
trọng hơn trong xã hội phát triển. Trong xu thế toàn cầu hóa, 荏 đó vai trò của cộng
đồng được đề cao, trí tuệ tập thể có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã
hội thì NLHT của mỗi cá nhân sẽ là đặc trưng, không thể thiếu của con ngư運i trong thế
kỷ XXI.
Trong dạy học việc bồi dưỡng NLHT thông qua rèn luyện kỹ năng hợp tác giữa
các thành viên qua làm việc nhóm, qua đó mỗi HS biết chấp nhận các ý kiến khác với
ý kiến của mình, biết giải quyết xung đột theo tinh thần xây dựng, biết chia sẻ thông
tin mà mình có, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tư duy trong quá trình
hợp tác.
Thực tiễn dạy học hiện nay 荏 trư運ng phổ thông, thư運ng chỉ tập trung vào việc
trang bị kiến thức mà chưa quan tâm đúng mức đến việc phát triển năng lực cho HS
trong đó có NLHT. Chính vì vậy, khả năng hợp tác của học sinh chưa phát huy hiệu
quả trong quá trình học tập và trong thực tiễn công tác sau khi r運i ghế nhà trư運ng.
Dạy học theo nhóm là một trong những phương pháp dạy học tích cực, có tiềm
năng trong phát triển NLHT cho HS. Việc hợp tác trong hoạt động nhóm giúp cho HS
quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, nhất là khi cần giải quyết
những vấn đề khó, đòi hỏi sự hợp tác, sự phối hợp giữ các cá nhân để hoàn thành công
việc.
Thực tiễn trong dạy học vật lí cho thấy, chương “Động lực học chất điểm” Vật lí
10 THPT là chương có nhiều kiến thức thực tiễn, nhiều ứng dụng gắn liền với cuộc
sống, HS có thể tự tìm tòi, khám phá kiến thức hoặc làm việc cùng nhau trong nhóm
dưới sự điều khiển và hướng dẫn của GV để thu nhận, vận dụng kiến thức và phát triển
3
năng lực. Do đó, việc tổ chức DH nhóm chương “Động lực học chất điểm” sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học, nhất là phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: ắPhát triển
năng lực hợp tác cho học sinh qua tổ chức dạy học nhóm chương ắĐộng lực học
chất điểm” Vật lí 10”.
2. Lịch sử vấn đ隠 nghiên c泳u
Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển và đổi mới của giáo dục, vấn đề đổi
mới PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, có nhiều tác
giả ngoài và trong nước quan tâm, đã có những công trình nghiên cứu, bài viết khác
nhau liên quan đến dạy học hợp tác nhóm theo định hướng phát triển năng lực của
ngư運i học.
Các ý tư荏ng về việc tổ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác của các nhà
nghiên cứu trong thế kỉ trước đã dược áp dụng càng ngày càng mạnh mẽ trong thực
tiễn DH của hầu hết các nước trên thế giới. Dạy học hợp tác đã từng bước khẳng định
và ngày càng thế hiện được ưu thế của nó trong hệ thống các phương pháp dạy học
tích cực. Bước sang nhóm; 荏 Đức có giáo sư Geogr Michael Kerschensteiner (1854 –
1932) cho rằng thông qua hình thức học tập theo nhóm phát triển tính cách của HS,
theo ông hoạt động trong nhóm không những khơi gọi tinh thần trách nhiệm, ý thức
học tập của học sinh mà còn loại bỏ những động cơ ích kỷ. Cuối thế kỷ XIX đầu thế
những năm đầu của thế kỉ XXI, dạy học hợp tác đang ngày càng khẳng định được vị
trí, vai trò của nó trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Hiện nay, dạy học hợp
tác đang được rất nhiều nhà giáo dục quan và đang được sự dụng phổ biến trong
trư運ng học 荏 nhiều nước.
雲 Anh có Andrew Bell và Joseph Lancaster đã triển khai việc học tập hợp các kỷ
XX, John Dewey, nhà giáo dục Mỹ, ông luôn nhấn mạnh vai trò cả giáo dục như là
một phương tiện dạy con ngư運i cách sống hợp tác.
雲 Việt Nam cũng có một số tác giả nghiên cứu về dạy học hợp tác và phát triển
năng lực nói chung và năng lực hợp tác cho HS nói riêng trong dạy học vật lí, như:
Tác giả Vũ Trọng Rỹ, Phạm Xuân Quế trong công trình: “Kiểm tra đánh giá kết
quả học tập môn vật lí của học sinh 荏 trư運ng phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực”, đã đề cập đến vấn đề đánh giá năng lực học sinh trong dạy học vật lí.
4
Tác giả Trịnh Văn Biều trong nghiên cứu: Dạy học hợp tác – một u hướng mới
của giáo dục thế kỉ XXI” đã được đăng trên Tạp chí Khoa học số 25 năm 2011, Đại
học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã đề cập đến vai trò của dạy học hợp tác trong
đào tạo ngồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
Đề tài của Hồ Thị Bạch Phương về “Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường
THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm”, Huế - 2007, đã
trình bày cơ s荏 lí luận về dạy học hợp tác nhóm và nêu lên được một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS.
Tác giả Đỗ Ngọc Thống trong nghiên cứu về: “Xây dựng chương trình giáo dục
phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, khẳng định rằng đã đến lúc phải chuyển từ
dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực trong dạy học 荏 trư運ng phổ thông.
Trong tài liệu của tác giả Lê Văn Giáo: “Nâng cao năng lực vận dụng kiến thức
và giải quyết các vấn đề thực tiễn trong dạy học vật lí ở trường THPT” cũng đã chỉ ra
những biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh
trong dạy học vật lí .
Luận văn thạc sĩ giáo dục học của Võ Thị Thăm ắTổ chức hoạt động nhóm
chương chất khí vật lí 10 THPT” Đại học Huế - 2018 đã trình bày cơ s荏 lí luận về dạy
học hợp tác nhóm và nêu lên được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS.
Như vậy, các công trình nghiên cứu của các tác giả đã hoàn thiện cơ s荏 lý luận,
qui trình, biện pháp tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhằm phát huy kỹ năng hợp tác tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của ngư運i học bên cạnh đó, nhiều tác giả trong nước đã áp
dụng vào dạy học và đạt được kết quả khả quan. Tiếp nối đề tài đi trước, luận văn tiếp
tục nghiên cứu về tổ chức dạy học theo nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh.
雲 CHDCND Lào chưa có các công trình nghiên cứu cụ thể về đề tài này nhưng
cũng có một số tác giả nghiên cứu về dạy học theo hướng tích cực nhằm phát triển
năng lực cho học sinh trong dạy học vật lí, có thể kể đến:
Luận văn thạc sĩ của Bannalack Bounthay “Tổ chức dạy học chương “Dòng điện
một chiều” Vật lý lớp 9 THCS ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo hướng
phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. Đại học Sư Phạm thành phố Hồ
5
Chí Minh - 2017 đã nghiên cứu về cơ s荏 lý thuyết về phương pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực tự lực trong học sinh qua tổ chức hoạt động dạy và học.
Luận văn thạc sĩ của Vylaychith Xaypaseuth “Xây dựng và sử dụng các thí
nghiệm vật lý trong dạy học chương Năng lượng cơ học,chương trình lớp 8 trung học
cơ sợ ở nước CHDCND Lào nhằm nâng cao hiểu quả dạy học” đã sáng tỏ cơ s荏 lý
luận và cơ s荏 thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm Vật lý và vai trò của
nó trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phouthit Sinlapa “Thiết kế tiến trình hoạt động
nhận thức khi dạy học phần “Điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện” chương trình
Vật lý lớp 11-THPT của nước CHDCND Lào nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của
học sinh trong học tập”, Đại học Sư phạm Hà Nội (2007).
Tác giả Khamsoulin Chanthavong với đề tài: “Tăng cường tính tích cực, tự lực
của học sinh khi dạy học các ứng dụng kỹ thuật của vật lý trong bài “Lực Loren o”,
Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội (2007).
Như vậy, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10. Tiếp nối
những cơ s荏 lí luận sẵn có, trên cơ s荏 kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đây của
các tác giả khác chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học
nhóm chương theo hướng phát triển năng lực hợp cho học sinh thể hiện qua “Động lực
học chất điểm” Vật lí 10.
3. Mục tiêu nghiên c泳u
Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh và vận dụng vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10
THPT Lào.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực
hợp tác và vận dụng vào dạy học sẽ phát triển được năng lực hợp tác cho học sinh, qua
đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí 荏 trung học phổ thông Lào.
5. Đ嘘i tượng và ph衣m vi nghiên c泳u
5.1. Đ嘘i tượng nghiên c泳u
Hoạt động dạy và học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo hướng