Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển kỹ thuật MSP nhằm phát hiện Methyl hóa bất thường Gen Rassf1A hướng đến hỗ trợ chẩn đoán ung thư vòm họng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT MSP NHẰM PHÁT
HIỆN SỰ METHYL HÓA BẤT THƯỜNG GEN
RASSF1A HƯỚNG ĐẾN HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN
SỚM UNG THƯ VÒM HỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH-SINH HỌC PHÂN TỬ
CBHD: PGS. TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
ThS. LAO ĐỨC THUẬN
SVTH: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT
MSSV: 1153010962
Khóa: 2011-2015
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Trang ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành đối với PGS. TS. Lê Huyền Ái
Thúy, người luôn đầy nhiệt huyết với khoa học đã truyền cho em ngọn lửa đam mê
trong nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn ThS. Lao Đức Thuận, người thầy đã luôn tận tình hướng
dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em chân thành cảm ơn ThS.Trương Kim Phượng cũng đã truyền đạt cho em nhiều
kinh nghiệm đáng quý trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi cũng xin cảm ơn các thành viên trong phòng Thí Nghiệm Sinh Học Phân Tử -
Trường ĐH Mở TP.HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ đã luôn yêu thương, chăm
sóc, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho con.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2015
Nguyễn Thị Yến Tuyết
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Trang iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơ chế epigenetics bao gồm hiện tượng methyl hóa DNA, biến đổi
histone và micro-RNA
Hình 1.2. Cơ chế biến đổi epgenetics gây im lặng gen
Hình 1.3. Cơ chế methyl hóa DNA
Hình 1.4. Sự methyl hóa DNA trong ung thư
Hình 1.5. Mô hình methyl hóa DNA
Hình 1.6. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của các loại ung thư tại Việt Nam
Hình 1.7. Giải phẫu vùng hầu họng-cổ
Hình 1.8. Vị trí của gen RASSF1A trên nhiễm sắc thể số 3
Hình 1.9. Bản đồ của gen RASSF1A (A) và protein RASSF1A (B )
Hình 1.10. Tóm tắt vai trò sinh học của protein RASSF1A
Hình 1.11. APC-Cdc20 bị ức chế suốt quá trình nguyên phân
Hình 1.12. Protein RASSF1A điều hòa chu trình chết thông qua Bax
Hình 1.13. Xử lý sodium bisulfite và sự chuyển đổi cytosine thành uracil
Hình 1.14. Nguyên tắc của kỹ thuật MSP
Hình 2.1. Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR
Hình 3.1. Tần số methyl hóa của gen RASSF1A trong tế bào ung thư vòm họng và tế
bào bình thường
Hình 3.2. Tần số methyl hóa của gen RASSF1A trong tế bào ung thư vòm họng theo
loại mẫu sử dụng
Hình 3.3. Tần số methyl hóa của gen RASSF1A trong tế bào ung thư vòm họng và tế
bào bình thường
Hình 3.3. Định vị gen RASSF1A trên nhiễm sắc thể số 3
Hình 3.4. Hình A. Sơ đồ hình ảnh các vùng đảo CpG trên trình gen khảo sát; Hình
B. Vùng promoter mồi unmethyl và mồi methyl bắt cặp và các nhấn tố phiên mã
Hình 3.5. Mồi methyl bắt cặp với trình tự RASSF1A đã biến đổi bisulfite
Hình 3.6. Mồi unmethyl bắt cặp với trình tự RASSF1A đã biến đổi bisulfite
Hình 3.7. Kết quả điện di sản phẩm MSP
Hình 3.8. Kết quả sản phẩm PCR giải trình tự
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Trang iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng mồi gen RASSF1A tham khảo
Bảng 2.2. Các bước tách chiết DNA
Bảng 2.3. Chuẩn bị ME Wash buffer 1X
Bảng 2.4. Chuẩn bị mẫu
Bảng 2.5. Các bước thực hiện biến đổi bisulfite
Tiến hành đặt phản ứng PCR với hai cặp mồi sau
Bảng 2.6. Mồi methyl và unmethyl cho gen RASSF1A
Bảng 2.7. Thành phần phản ứng PCR
Bảng 3.1. Phương pháp được sử dụng trong 10 công trình nghiên cứu
Bảng 3.2. Loại mẫu được sử dụng trong 10 nghiên cứu
Bảng 3.3. Bảng tần số methyl hóa trung bình có trọng số của một số gen RASSF1A,
DAPK, p16 trên bệnh ung thư vòm họng
Bảng 3.4. Bảng tần số methyl hóa trung bình có trọng số của gen RASSF1A ở bệnh
ung thư vòm họng phân theo loại mẫu
Bảng 3.5. Bảng tần số methyl hóa trung bình có trọng số của gen RASSF1A trong tế
bào ung thư vòm họng và tế bào bình thường
Bảng 3.6. Trình tự mồi và các thông số vật lý được đánh giá bằng phần mềm trực
tuyến IDT
Bảng 3.7. Bảng nồng độ và chất lượng DNA tách chiết từ mẫu giữ trong PBS và
formallin
Bảng 3.8. Bảng kết quả sơ bộ phương pháp MSP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Trang v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
5mC 5-methylcytosine
APC Anaphase-promoting complex
BSP Bisulftte sequencing
C Cytosine
CDK1 Cyclin-depentdent kinase 1
CpG Cystosine phosphate Guanine
ddH2O Double-distilled H2O
DNA Deoxyribo Nucleic Acid
DNMT DNA methyltransferase
EBV Epstein-barr virus
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid
G Guanidine
JNK Jun-NH2-Kinase
Kb Kilo base pair
MDB methyl-binding protein
MMSP Multiplex Methylation Specific PCR
MOAP1 Modulator of apoptosis 1
MSP Methylation-Specific Polymerase chain reaction
NST Nhiễm sắc thể
OD Optical Density
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Trang vi
PCR Polymerase Chain Reaction
Pha G Pha GAP
Pha S Pha Synthesis
RASSF1A RAS association domain family member 1
RT-PCR Real time PCR
SAM S-adenosyl-L-methionine
SDS Sodium dodecyl sulfat
Ta Nhiệt độ bắt cặp
TBBT Tế bào bình thường
TBE Tris-Borate-EDTA
TBTS Trung bình có trọng số
TBUT Tế bào ung thư
Tm Nhiệt độ nóng chảy
UTVH Ung thư vòm họng
WHO World Health Organization