Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra
PREMIUM
Số trang
310
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1933

Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TẠ QUANG THẢO

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN

KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG

KHU VỰC TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC

THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TẠ QUANG THẢO

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN

KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG

KHU VỰC TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC

THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục

Mã số: 62.14.01.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Hồng Quang

2. PGS.TS Nguyễn Thị Tính

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết

quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì công

trình nào khác.

Tác giả luận án

Tạ Quang Thảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ Khoa Tâm lý - Giáo dục,

Phòng Quản lý và Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm -

Đại học Thái Nguyên; các Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, chuyên gia; Ban Giám

hiệu các trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc; trƣờng Cao đẳng

Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc; đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Quang; PGS.TS

Nguyễn Thị Tính - những ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ rất nhiều để

tôi có thể hoàn thành luận án này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã

động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu.

Tác giả luận án

Tạ Quang Thảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ........................................................................ix

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2

3. Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.............................................................3

4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3

6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................4

7. Những luận điểm cần bảo vệ của luận án ...............................................................5

8. Những đóng góp mới của luận án ...........................................................................6

9. Cấu trúc luận án ......................................................................................................6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO

SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG

THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA ..............................................................8

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................8

1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài............................................................................8

1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................13

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.........................................................................18

1.2.1. Kỹ năng ...........................................................................................................18

1.2.2. Năng lực nghề nghiệp, giá trị sống, kỹ năng sống, kỹ năng cứng ..................20

1.2.3. Kỹ năng mềm ..................................................................................................22

1.2.4. Khái niệm phát triển kỹ năng mềm.................................................................24

1.3. Lý luận về phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng cao đẳng ..................24

1.3.1. Sự cần thiết phải phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ................................24

1.3.2. Cơ chế tâm lý hình thành kỹ năng mềm .........................................................26

1.3.3. Quá trình hình thành, phát triển kỹ năng mềm ...............................................29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.3.4. Mục đích, nội dung phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên............................30

1.3.5. Các con đƣờng, hình thức, phƣơng pháp phát triển kỹ năng mềm cho

sinh viên..............................................................................................................31

1.3.6. Một số kỹ năng mềm cần phát triển cho sinh viên trình độ cao đẳng và

các mức độ kỹ năng mềm...................................................................................33

1.4. Chuẩn đầu ra trong phát triển chƣơng trình đào tạo ..........................................36

1.4.1. Khái quát về lý thuyết phát triển chƣơng trình đào tạo...................................36

1.4.2. Chuẩn đầu ra trong chƣơng trình đào tạo và cách thức xây dựng ..................39

1.4.3. Cấu trúc chuẩn đầu ra......................................................................................43

1.4.4. Hệ thống kỹ năng mềm cần đƣợc phản ánh trong chuẩn đầu ra của

chƣơng trình đào tạo thuộc khối ngành kinh tế ..................................................44

1.4.5. Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trƣờng

cao đẳng theo tiếp cận chuẩn đầu ra ...................................................................45

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên

khối ngành kinh tế các trƣờng cao đẳng theo tiếp cận chuẩn đầu ra..................46

1.5.1. Yếu tố khách quan...........................................................................................46

1.5.2. Yếu tố chủ quan ..............................................................................................48

Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................51

Chƣơng 2. 52THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO

SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

KHU VỰC TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO TIẾP CẬN

CHUẨN ĐẦU RA...................................................................................... 52

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng........................................................................52

2.1.1. Vài nét về khách thể điều tra và địa bàn nghiên cứu ......................................52

2.1.2. Thiết kế phiếu khảo sát ...................................................................................53

2.1.3. Tiêu chí và thang đánh giá ..............................................................................54

2.2. Thực trạng phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các

trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn

đầu ra ..................................................................................................................56

2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về phát triển kỹ

năng mềm cho sinh viên .....................................................................................56

2.2.2. Thực trạng mức độ kỹ năng mềm của sinh viên khối ngành kinh tế các

trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn

đầu ra ..................................................................................................................60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

2.2.3. Thực trạng phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua các hoạt

động của nhà trƣờng theo tiếp cận chuẩn đầu ra ................................................81

2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên..........91

Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................95

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH

VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU

VỰC TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO TIẾP CẬN

CHUẨN ĐẦU RA .............................................................................................96

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối

ngành kinh tế các trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc

theo tiếp cận chuẩn đầu ra ..................................................................................96

3.2. Một số biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh

tế các trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận

chuẩn đầu ra........................................................................................................97

3.2.1. Phát triển chƣơng trình đào tạo khối ngành kinh tế theo tiếp cận chuẩn

đầu ra có tích hợp kỹ năng mềm.........................................................................97

3.2.2. Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy kỹ năng mềm cho giảng viên.........100

3.2.3. Tổ chức dạy học tích hợp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ................103

3.2.4. Tổ chức dạy học kỹ năng mềm theo hƣớng tiếp cận module .......................109

3.2.5. Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kỹ

năng mềm cho sinh viên ...................................................................................112

3.2.6. Đổi mới đánh giá kết quả học tập, KNM của sinh viên theo tiếp cận

năng lực ............................................................................................................115

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................117

3.3. Thực nghiệm sƣ phạm......................................................................................118

3.3.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm...................................................118

3.3.2. Kết quả và đánh giá.......................................................................................123

Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................144

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................145

1. Kết luận ...............................................................................................................145

2. Khuyến nghị ........................................................................................................146

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ........................................................................................................147

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................148

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Đọc là

CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học

CBQL Cán bộ quản lý

CLB Câu lạc bộ

CĐR Chuẩn đầu ra

CTĐT Chƣơng trình đào tạo

đ Điểm

ĐTB Điểm trung bình

ĐC Đối chứng

GV Giảng viên

KN Kỹ năng

KNM Kỹ năng mềm

KNS Kỹ năng sống

TN Thực nghiệm

TB Trung bình

TDMNPB Trung du, miền núi phía Bắc

TBC Trung bình chung

SV Sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lƣợng khách thể điều tra của các trƣờng cao đẳng.........................53

Bảng 2.2. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN thuyết phục

của SV ..................................................................................................62

Bảng 2.3. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN trả lời

phỏng vấn .............................................................................................63

Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN giao tiếp......65

Bảng 2.5. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN làm việc

nhóm....................................................................................................67

Bảng 2.6. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN đàm

phán và ký kết hợp đồng của SV.........................................................69

Bảng 2.7. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN lập kế

hoạch và tổ chức công việc của SV......................................................71

Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN tƣ duy

sáng tạo của SV...................................................................................73

Bảng 2.9. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN giải

quyết vấn đề của SV ............................................................................75

Bảng 2.10. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN xác

định giá trị và giữ gìn giá trị đã lựa chọn của SV ...............................77

Bảng 2.11. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ KN lãnh

đạo bản thân và hình ảnh cá nhân của SV...........................................79

Bảng 2.12. Đánh giá chung về mức độ KNM của SV các trƣờng cao đẳng

khu vực TDMNPB ..............................................................................80

Bảng 2.13. Ý kiến của CBQL, GV về KNM đƣợc phản ánh trong CĐR

các ngành đào tạo ...............................................................................81

Bảng 2.14. Ý kiến của SV về KNM đƣợc phản ánh trong CĐR các ngành đào tạo.....83

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các phƣơng pháp

dạy học tích cực trong giảng dạy để rèn luyện, phát triển KNM

cho SV .................................................................................................84

Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL, GV về sử dụng các con đƣờng phát triển

KNM cho SV ......................................................................................86

Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ sử dụng các hình thức

phát triển KNM cho SV .....................................................................88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

Bảng 3.1. So sánh 2 giá trị trung bình (

X

) kết quả học tập giữa học kỳ của

lớp TN và ĐC....................................................................................124

Bảng 3.2. So sánh giá trị trung bình (

X

) kết quả học tập trƣớc và sau TN

của lớp ĐC.........................................................................................125

Bảng 3.3. So sánh giá trị trung bình (

X

) kết quả học tập trƣớc và sau TN

của lớp TN.........................................................................................126

Bảng 3.4. Mô tả những tham số thống kê kết quả học tập của lớp TN và lớp

ĐC sau TN.........................................................................................127

Bảng 3.5. So sánh giá trị trung bình (

X

) kết quả học tập của lớp TN và ĐC

sau TN................................................................................................128

Bảng 3.6. Mức độ từng tiêu chí KNM đo trƣớc thực lớp của lớp TN và lớp ĐC...130

Bảng 3.7. So sánh giá trị trung bình (

X

) từng tiêu chí KNM của lớp TN

và lớp ĐC trƣớc TN.........................................................................131

Bảng 3.8. So sánh giá trị trung bình (

X

) từng tiêu chí KNM của lớp ĐC

trƣớc và sau TN................................................................................133

Bảng 3.9. So sánh giá trị trung bình (

X

) từng tiêu chí KNM của SV lớp

TN trƣớc và sau TN...........................................................................134

Bảng 3.10. Mô tả những tham số thống kê tiêu chí KNM của SV lớp TN

và lớp ĐC sau TN lần 1 và lần 2 ....................................................136

Bảng 3.11. So sánh giá trị trung bình (

X

) từng tiêu chí KNM của SV lớp

TN và lớp ĐC sau thực nghiệm lần 1 và lần 2 ..............................137

Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả đo mức độ từng tiêu chí của KN giao tiếp của

lớp TN trƣớc vào sau TN tác động..................................................140

Bảng 3.13. So sánh giá trị trung bình (

X

) từng tiêu chí KNM của SV lớp

TN trƣớc và sau TN .........................................................................141

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình:

Hình 1.1. Cấu trúc tâm lý vĩ mô của hoạt động ..................................................27

Hình 1.2. Quy trình phát triển CTĐT..................................................................38

Biểu đồ:

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL, GV về mức độ cần thiết KNM...................56

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của SV về mức độ cần thiết của KNM..........................56

Biểu đồ 2.3. Nhận thức của SV về vai trò của KNM ..........................................59

Biểu đồ 2.4. CBQL, GV đánh giá mức độ KN thuyết phục của SV .......................61

Biểu đồ 2.5. SV tự đánh giá về mức độ KN thuyết phục ....................................61

Biểu đồ 2.6. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN trả lời phỏng vấn của SV...........62

Biểu đồ 2.7. SV tự đánh giá về mức độ KN trả lời phỏng vấn ...........................63

Biểu đồ 2.8. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN giao tiếp của SV ...................64

Biểu đồ 2.9. SV tự đánh giá về mức độ KN giao tiếp.........................................64

Biểu đồ 2.10. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN làm việc nhóm của SV.................66

Biểu đồ 2.11. SV tự đánh giá về mức độ KN làm việc nhóm...............................66

Biểu đồ 2.12. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN đàm phán và ký kết hợp

đồng của SV....................................................................................68

Biểu đồ 2.13. SV tự đánh giá về mức độ KN đàm phán và ký kết hợp đồng...........68

Biểu đồ 2.14. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN lập kế hoạch và tổ chức

công việc của SV ............................................................................70

Biểu đồ 2.15. SV tự đánh giá về mức độ KN lập kế hoạch, tổ chức công việc..........70

Biểu đồ 2.16. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN tƣ duy sáng tạo của SV .............72

Biểu đồ 2.17. SV tự đánh giá về mức độ KN tƣ duy sáng tạo ..............................72

Biểu đồ 2.18. CBQL, GV đánh giá về mức độ KN giải quyết vấn đề của SV ............74

Biểu đồ 2.19. SV tự đánh giá về mức độ KN giải quyết vấn đề ...........................74

Biểu đồ 2.20. CBQL, GV đánh giá mức độ KN xác định giá trị và giữ gìn giá

trị đã lựa chọn của SV.....................................................................76

Biểu đồ 2.21. SV tự đánh giá mức độ KN xác định giá trị và gìn giữ giá trị đã

lựa chọn...........................................................................................77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

x

Biểu đồ 2.22. CBQL, GV đánh giá mức độ KN lãnh đạo bản thân và hình ảnh

cá nhân của SV................................................................................78

Biểu đồ 2.23. SV tự đánh giá về mức độ KN lãnh đạo bản thân và hình

ảnh cá nhân ....................................................................................79

Biểu đồ 2.24. CBQL, GV đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố khách quan ................91

Biểu đồ 2.25. SV đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan ..........92

Biểu đồ 2.26. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố

chủ quan ..........................................................................................93

Biểu đồ 2.27. Đánh giá của SV về mức độ ảnh hƣởng của yếu tố chủ quan ........94

Biểu đồ 3.1. Kết quả thi giữa kì môn Kế toán tài chính của SV lớp TN và lớp ĐC.......124

Biểu đồ 3.2. Kết quả thi giữa kì môn Kế toán tài chính của SV lớp ĐC trƣớc

và sau TN ......................................................................................125

Biểu đồ 3.3. Kết quả thi giữa kì môn Kế toán tài chính của SV lớp TN trƣớc

và sau TN ......................................................................................126

Biểu đồ 3.4. Kết quả thi giữa kì môn Kế toán tài chính của SV lớp TN và

ĐC sau TN ....................................................................................127

Biểu đồ 3.5. Mức độ từng tiêu chí KNM của SV lớp TN và ĐC trƣớc TN......131

Biểu đồ 3.6. Mức độ từng tiêu chí KNM của SV lớp ĐC trƣớc và sau TN......132

Biểu đồ 3.7. Mức độ phát triển từng tiêu chí KNM của SV lớp TN trƣớc và

sau TN...........................................................................................134

Biểu đồ 3.8. Mức độ từng KN của lớp TN và lớp ĐC sau thực nghiệm lần 1....135

Biểu đồ 3.9. Mức độ từng KN của lớp TN và lớp ĐC sau thực nghiệm lần 2....135

Biểu đồ 3.10. Mức độ từng tiêu chí KN giao tiếp của lớp TN trƣớc và sau TN ......141

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Xã hội hiện đại luôn vận động, khoa học phát triển nhƣ vũ bão, thế giới mở,

nền kinh tế thị trƣờng, công nghệ sản xuất luôn đổi mới, đời sống vật chất và tinh

thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện. Trong cuộc sống ấy luôn nảy sinh

những vấn đề phức tạp và bất định, mỗi ngƣời lao động phải có đủ năng lực để làm

việc, để ứng phó, tránh mọi rủi ro. Do vậy, nền giáo dục trong thế giới hiện đại phải

hƣớng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng cao đáp ứng các

yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời hƣớng đến mục tiêu phát triển đầy đủ

các giá trị sống cho mỗi cá nhân, giúp cho họ có đủ năng lực để làm việc cống hiến

cho xã hội, để sống có chất lƣợng, có hạnh phúc.

Hoạt động nghề nghiệp phụ thuộc vào năng lực và trình độ đƣợc đào tạo của

mỗi cá nhân. Năng lực của mỗi cá nhân bao gồm: Kiến thức, KN, hành vi mà cá nhân

cần phải có để giúp cá nhân làm việc hiệu quả và thành đạt trong cuộc sống. KN của

cá nhân gồm KN chuyên môn và KN bổ trợ giúp cho sự thành công trong công việc

và nghề nghiệp của cá nhân đó. Thực tế cho thấy sự thành đạt của mỗi ngƣời phụ

thuộc rất nhiều vào hệ thống KN bổ trợ hay còn gọi là KNM, có nhiều chuyên gia

cho rằng sự thành đạt của con ngƣời do KNM và chỉ số EQ quyết định tới 75% [110].

Nhờ có KNM mà tƣ duy của mỗi cá nhân trở nên linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, mềm

dẻo hơn; đồng thời có cơ hội hợp tác, chia sẻ cùng ngƣời khác, thích ứng với thế giới

việc làm luôn luôn biến đổi. KNM không tồn tại độc lập mà nó gắn kết với KN

chuyên môn tạo nên năng lực hành động của mỗi cá nhân. KNM không do tƣ chất

của cá nhân quyết định mà đƣợc hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện thông

qua quá trình trải nghiệm nghề nghiệp, học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm

trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.

Trong những năm qua đi đôi với sự phát triển về quy mô và số lƣợng đào tạo ở

các trƣờng CĐ, ĐH dẫn tới sự tăng trƣởng nóng về nguồn nhân lực có trình độ cao

đẳng, đại học. Tuy nhiên, vấn đề chất lƣợng đào tạo mới chỉ tập trung vào việc cung

cấp kiến thức, chƣa chú ý nhiều đến rèn các KN chuyên môn, đặc biệt là KNM dẫn

tới tình trạng SV hạn chế về KN giao tiếp, KN làm việc nhóm, KN thuyết phục...

thích ứng, tự ứng phó với những thay đổi của nghề nghiệp và thị trƣờng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2

Trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, ngành giáo dục nói chung và

trƣờng CĐ, ĐH nói riêng, đang tiến hành đổi mới về nội dung, chƣơng trình,

phƣơng pháp giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh, sinh viên,

nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội. Bộ Giáo dục và Đào

tạo đã yêu cầu các trƣờng CĐ, ĐH xác định và công bố CĐR cho các chuyên ngành

đào tạo. CĐR phản ánh yêu cầu, đòi hỏi khách quan của xã hội và hoạt động lao

động nghề nghiệp và đƣợc xây dựng định hƣớng theo chuẩn nghề nghiệp (việc

làm). Vì vậy, các hoạt động giáo dục và đào tạo nói chung, phát triển KNM cho SV

nói riêng của mỗi nhà trƣờng đều hƣớng tới hệ thống những chuẩn mực về đào tạo,

kết quả đào tạo của CĐR chuyên ngành đào tạo đã công bố.

Các trƣờng CĐ khu vực TDMNPB ở xa các trung tâm chính trị, văn hoá, dân

trí thấp, kinh tế kém phát triển, điều kiện để SV tiếp cận với xã hội hiện đại còn rất

hạn chế. Mặt khác do đƣợc thụ hƣởng từ chƣơng trình đào tạo và cách thức tổ chức

đào tạo theo cách tiếp cận nội dung, nhà trƣờng chƣa quan tâm đến cách tiếp cận

phát triển năng lực. Do đó KNM của SV còn thấp, bởi vậy nghiên cứu phát triển

KNM cho SV các trƣờng CĐ khu vực này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Phát triển một số KNM cho SV trong các trƣờng CĐ, ĐH là một yêu cầu

khách quan đang đƣợc các nhà khoa học giáo dục quan tâm, nhằm nâng cao chất

lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào

nghiên cứu vấn đề này để áp dụng cho khối ngành kinh tế của các trƣờng CĐ khu

vực TDMNPB.

Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển kỹ năng mềm cho

sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi

phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra” làm đề tài của luận án.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục KNM cho SV các trƣờng

CĐ khu vực TDMNPB, đề tài có mục đích đề xuất và chứng minh hiệu quả các biện

pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế theo hƣớng tiếp cận chuẩn đầu ra,

góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng

và hội nhập quốc tế hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3

3. Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo SV khối ngành kinh tế các trƣờng

CĐ khu vực TDMNPB.

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế

các trƣờng CĐ khu vực TDMNPB.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu các KNM cơ bản cần thiết

phát triển cho SV khối ngành kinh tế các trƣờng CĐ khu vực TDMNPB đó là: KN

thuyết phục; KN trả lời phỏng vấn; KN giao tiếp; KN làm việc nhóm; KN đàm phán

và ký kết hợp đồng; KN lập kế hoạch và tổ chức công việc; KN tƣ duy sáng tạo; KN

giải quyết vấn đề; KN xác định giá trị và giữ gìn giá trị đã lựa chọn; KN lãnh đạo

bản thân và hình ảnh cá nhân;

- Địa bàn khảo sát là các trƣờng CĐ khu vực TDMNPB gồm: Cao đẳng

Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc, Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên, Cao đẳng

Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên, Cao đẳng Cộng

đồng Lào Cai;

- Thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc.

4. Giả thuyết khoa học

Chất lƣợng đào tạo khối ngành kinh tế của trƣờng CĐ phụ thuộc một phần

vào việc phát triển KNM cho SV, nếu xây dựng đƣợc hệ thống các biện pháp phát triển

KNM cho SV phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo và đáp ứng với chuẩn đầu ra

(outcomes) thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo khối ngành kinh tế của các

trƣờng CĐ khu vực TDMNPB hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế các

trƣờng CĐ theo tiếp cận CĐR.

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế ở các

trƣờng CĐ khu vực TDMNPB theo tiếp cận CĐR.

5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế ở các trƣờng

CĐ khu vực TDMNPB theo tiếp cận CĐR.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!