Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
217
Kích thước
3.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1258

Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ THANH TÂM

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG

BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2017

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ THANH TÂM

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG

BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 62.62.01.15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Đình Hòa

2. TS. Lê Quang Dực

THÁI NGUYÊN - 2017

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố

trong những công trình để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.

Tác giả luận án

Bùi Thị Thanh Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận

tình và lời chỉ bảo nhiệt tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài

trường Đại học KT&QTKD, ĐH Thái Nguyên.

Trước tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc tới TS. Bùi Đình Hòa và TS. Lê Quang Dực

là các nhà khoa học trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận

án tiến sĩ kinh tế này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học KT&QTKD,

trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế trường ĐH KT&QTKD.

Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ,

cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, một số Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

một số sở ngành, huyện thuộc tỉnh Phú Thọ, các chủ trang trại … đã tạo điều kiện

cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết và thực thi các giải pháp mà luận án

đưa ra nhằm đạt hiệu quả cao.

Tôi rất cảm ơn bố mẹ, chồng và người thân trong gia đình, trong những năm

qua đã động viên chia sẻ khó khăn giúp tôi có niềm tin và sức mạnh để hoàn thành

luận án tiến sĩ nông nghiệp này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án

Bùi Thị Thanh Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ.................................................................. xi

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án .........................................................3

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế trang

trại theo hướng bền vững......................................................................................4

6. Bố cục của luận án ..................................................................................................8

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG

TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .....................................................................10

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ..................10

1.1.1. Trang trại và kinh tế trang trại ........................................................................10

1.1.2. Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ..........................................15

1.1.3. Các tiêu chí về kinh tế trang trại .....................................................................20

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững...23

1.2. Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại .......................................................31

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số quốc gia trên thế giới......31

1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam .........................................33

1.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững

trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...............................................................................44

TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................45

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................46

2.1. Câu hỏi nghiên cứu của luận án .........................................................................46

2.2. Khung phân tích của luận án..............................................................................46

2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................49

2.3.1. Phương pháp tiếp cận......................................................................................49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

iv

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................50

2.3.3. Tổng hợp thông tin..........................................................................................52

2.3.4. Phương pháp phân tích thông tin ....................................................................53

2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................56

2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ ..........................56

2.4.2. Những chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất của trang trại...........................57

2.4.3. Những chỉ tiêu phản ánh KQSX kinh doanh của trang trại ...........................57

2.4.4. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả các nguồn lực sản xuất của trang trại.......58

TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................59

Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ....................60

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................60

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................60

3.1.2. Điều kiện kinh tế- xãhôi c̣ ủa tỉnh Phú Thọ ...................................................65

3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đến phát triển kinh tế trang trại

theo hướng bền vững......................................................................................69

3.2. Thực trạng phá

t triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ...........................................................................................................69

3.2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ ....................................70

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững giai đoạn 2007-2014 ..71

3.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại năm 2014 ...........79

3.2.4. Ý kiến của chủ trang trai ṿ ề việc mở rộng quy mô sản xuất trang trại ...........95

3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển kinh tế

trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ....................................96

3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớ

i phát triển kinh tế trang trai theo hư ̣ ớng

bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................99

3.4.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên ................................................................................99

3.4.2. Yếu tố cơ sở hạ tầng......................................................................................100

3.4.3. Yếu tố thị trường ...........................................................................................101

3.4.4. Yếu tố về vốn .................................................................................................105

3.4.5. Yếu tố về khoa học công nghệ ......................................................................106

3.4.6. Yếu tố về môi trường sinh thái và vệ sinh an toàn thực phẩm......................108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

v

3.4.7. Yếu tố về chính sách Nhà nước.....................................................................111

3.4.8. Yếu tố về rủi ro đối vớ

i phát triển kinh tế trang traị .....................................113

3.4.9. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của trang

trại bằng hàm sản xuất Cobb-Douglass..........................................................114

3.5. Đánh giá chung về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên

địa bàn tỉnh Phú Thọ ......................................................................................120

3.5.1. Kết quả đạt được ...........................................................................................120

3.5.2. Những han ch ̣ ế và nguyên nhân....................................................................123

TÓM TẮT CHƯƠNG 3..........................................................................................126

Chương 4. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 ................................129

4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Phú

Thọ theo hướng bền vững đến năm 2020 và tầm nhìn 2030........................129

4.1.1. Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững .................129

4.1.2. Cơ sở xây dựng định hướng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ

theo hướng bền vững....................................................................................131

4.1.3. Định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ theo hướng bền

vững đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 .........................................................132

4.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững

đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................134

4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền

vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ....................................................................136

4.2.1. Đổi mới nhận thức về vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông

nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh..............................................................137

4.2.2. Hoàn thiên công tác quy ho ̣ ach đ ̣ ể lựa chọn loại hình kinh tế trang trại

phù hợp với từng vùng sinh thái, tự nhiên của tỉnh theo hướng phát triển

bền vững.......................................................................................................137

4.2.3. Hoàn thiện công tác giao đất, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất tạo

điều kiện tích tụ đất đai để phát triển kinh tế trang trại ...............................139

4.2.4. Giải pháp về nguồn vốn tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại...............140

4.2.5. Giải pháp về thị trường, tiêu thụ sản phẩm và xây dựng cơ sở hạ tầng phát

triển kinh tế trang trại...................................................................................141

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

vi

4.2.6. Giải pháp về khoa học kỹ thuật và công nghệ để phát triển kinh tế trang

trại theo hướng bền vững .............................................................................142

4.2.7. Giải pháp về hoàn thiện môi trường sản xuất kinh doanh và tư pháp để

phát triển kinh tế trang trại...........................................................................144

4.2.8. Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế trang trại

để phát triển kinh tế trang trại ......................................................................145

4.2.9. Giải pháp tăng cường mối liên kết để phát triển kinh tế trang trại ...............146

4.2.10. Giải pháp về giảm thiểu ô nhiễm môi trường .............................................147

TÓM TẮT CHƯƠNG 4..........................................................................................148

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................149

1. Kết luận ...............................................................................................................149

2. Một số kiến nghị..................................................................................................150

2.1. Đối với Nhà nước, các cấp, các ngành Trung ương.........................................150

2.2. Đối với các cấp, ngành địa phương của tỉnh....................................................151

2.3. Đối với các chủ trang trại.................................................................................151

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......152

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................153

PHỤ LỤC...............................................................................................................160

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ

Tiếng Việt

1. ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

2. BQ Bình quân

3. BVTV Bảo vệ thực vật

4. CC Cơ cấu

5. CN Công nghiệp

6. CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

7. CPSX Chi phí sản xuất

8. DHMT Duyên hải miền trung

9. DT Diện tích

10. DTNN Diện tích nông nghiệp

11. ĐBS Đồng bằng Sông

12. ĐVT Đơn vị tính

13. FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

14. GCN Giấy chứng nhận

15. GTSX (GO) Giá trị sản xuất

16. HCM Hồ chí minh

17. HĐND Hội đồng nhân dân

18. HQKT Hiệu quả kinh tế

19. HQMT Hiệu quả môi trường

20. HQXH Hiệu quả xã hội

21. HTX Hợp tác xã

22. IC Chi phí trung gian

23. KQSX Kết quả sản xuất

24. KT – CN Kỹ thuật - Công nghệ

25. KTTT Kinh tế trang trại

26. KT-XH Kinh tế - xã hội

27. KH – CN Khoa học - Công nghệ

28. KH-KT Khoa học - Kỹ thuật

29. KH-KT-CN Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ

30. LĐ Lao động

31. LN Lâm nghiệp

32. MI Thu nhập hỗn hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

viii

STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ

33. MNPB Miền núi phía bắc

34. NLN - TS Nông lâm nghiệp - thủy sản

35. NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

36. NQ-CP Nghị quyết chính phủ

37. NS Năng suất

38. NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

39. NH Ngân hàng

40. PTBV Phát triển bền vững

41. PTNT Phát triển nông thôn

42. PTNT-KTHT Phát triển nông thôn - kinh tế hợp tác

43. QĐ Quyết định

44. SL Sản lượng

45. SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

46. SX Sản xuất

47. SXKD Sản xuất kinh doanh

48. SXNN Sản xuất nông nghiệp

49. TB Trung bình

50. TCN Tiểu thủ công

51. TCV Tổng chi phí sản xuất

52. TD - MNPB Trung du - Miền núi phía Bắc

53. TT Trang trại

54. THPT Trung học phổ thông

55. Tr.đ Triệu đồng

56. UBND Ủy ban nhân dân

57. VA Giá trị gia tăng

58. XD CSHT Xây dựng cơ sở hạ tầng

59. XDCB Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Số lượng trang trại ở Việt Nam năm 2014............................................................ 35

Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất đai của các loại hình trang trại ở Việt Nam

năm 2014 ............................................................................................................. 36

Bảng 1.3: Tổng vốn đầu tư bình quân một loại hình trang trại ở Việt Nam năm 2014 ...... 37

Bảng 1.4: Lao động bình quân của các loại hình trang trại ở Việt Nam năm 2014 ............ 38

Bảng 2.1. Kết hợp trong ma trận SWOT cho phát triển KTTT theo hướng bền vững............ 54

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Phú Thọ giai đoạn (2010 - 2014)................. 62

Bảng 3.2. Nhân khẩu và lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn (2010 - 2014)..................... 65

Bảng 3.3. Tổng sản phẩm của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2014 .................................... 67

Bảng 3.4: Tình hình phát triển loại hình kinh tế trang trại giai đoan 2007 ̣ - 2014 ......... 72

Bảng 3.5: Tình hình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại giai đoan 2010 ̣ - 2014......... 73

Bảng 3.6: Các loại hình trang trại được phân bổ theo đơn vị hành chính của tỉnh Phú

Thọ năm 2007 - 2014........................................................................................... 74

Bảng 3.7: Tình hình sử dụng đất đai của các loại hình trang trại giai đoan 20 ̣ 07 - 2014.......... 76

Bảng 3.8: Tình hình lao động của các loại hình trang trại giai đoan 2007 ̣ - 2014............... 77

Bảng 3.9: Giá trịsản xuất của các loại hình trang trại giai đoan 2007 ̣ - 2014 ..................... 78

Bảng 3.10: Thông tin cơ bản của chủ trang trại năm 2014 ................................................... 79

Bảng 3.11: Tình hình đất đai trong các loại hình trang trại năm 2014................................. 80

Bảng 3.12: Phân loại trang trại theo quy mô sử dụng đất năm 2014.................................... 81

Bảng 3.13: Lao động bình quân của các loai ḥ ình trại trang năm 2014............................... 82

Bảng 3.14: Loại hình trang trại phân theo quy mô sử dụng lao đông năm 2014 ̣ ................ 83

Bảng 3.15: Tình hình đầu tư vốn của các loại hình trang trại năm 2014 ............................. 84

Bảng 3.16: Giá trịsản xuất của các loại hình trang trại năm 2014 ....................................... 85

Bảng 3.17: Loại hình trang trai phân theo quy mô gi ̣ á

tri ̣sản xuất bình quân trên

trang trại năm 2014............................................................................................... 86

Bảng 3.18: Chi phí trung gian của các loại hình trang trại năm 2014 .................................. 87

Bảng 3.19: Giá trị tăng thêm của các loại hình trang trại năm 2014 .................................... 88

Bảng 3.20: Tổng chi phísản xuất của các loại hình trang trại năm 2014............................. 89

Bảng 3.21: Thu nhâp ḥ ỗn hơp c ̣ ủa các loại hình trang trại năm 2014.................................. 90

Bảng 3.22: Hiêu qu ̣ ả kinh tế của các loại hình trang trại năm 2014..................................... 91

Bảng 3.23. Ý kiến của các chủ trang trai ṿ ềphá

t triển kinh tếtrang trại.............................. 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

x

Bảng 3.24. Đánh giá của chủ trang trại về cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn trên

địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2014.........................................................................100

Bảng 3.25: Mức độ tiếp cân th ̣ i ̣trường đầu vào và đầu ra của các loai ḥ ình trang trai ̣

ở tỉnh Phú Thọnăm 2014 ..................................................................................101

Bảng 3.26: Hình thức tiêu thụ và giá bán sản phẩm của loại hình trang trại ở tỉnh Phú

Thọ năm 2014.....................................................................................................102

Bảng 3.27: Mức độtiếp cân th ̣ i trự ờng của các loai ḥ ình trang trai năm 2014 ̣ ..................103

Bảng 3.28: Kênh tiếp cân thông tin c ̣ ủa các loai ḥ ình trang trai năm 2014 ̣ ........................103

Bảng 3.29: Các yếu tố liên quan đến thi ̣trường đầu ra của loại hình trang trai ̣

năm 2014 ...........................................................................................................104

Bảng 3.30: Những khó khăn khi huy động vốn của kinh tế trang trại ...............................106

Bảng 3.31: Tổng hợp ý kiến ở các cấp về mức độ bảo vệ môi trường của các loại

hình trang trại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ..........................................................109

Bảng 3.32: Tổng hợp ý kiến ở các cấp về nguyên nhân trang trại chưa thực hiện tốt

việc bảo vệ môi trường.......................................................................................110

Bảng 3.33: Mức độrủi ro đối vớ

i kinh tế trang trại ở tinh Ph ̉ ú Tho................................ ̣ ...114

Bảng 3.34 : Mô tả các biến được sử dụng trong ước lượng hàm Cobb-Douglass...............116

Bảng 3.35: Kết quả ước lượng hàm Cobb-Douglasss các yếu tố ảnh hưởng tới tổng

giá trịsản xuất bình quân 1 trang trại................................................................117

Bảng 3.36: Hiệu suất biên của các yếu tố ảnh hưởng đến tổng giá trị sản xuất bình

quân/trang trại.....................................................................................................119

Bảng 3.37: Phân tích SWOT trong phát triển kinh tế trang theo hướng bền vững trên

địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................................................................................ 96

Bảng 4.1: Dự báo về phát triển kinh tế kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.....135

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quá trình phát triển của kinh tế nông hộ thành kinh tế trang trại............15

Sơ đồ 1.2: Ba yếu tố cơ bản hình thành và phát triển kinh tế trang trại......................15

Sơ đồ 1.3: Tác động của yếu tố chính sách đến kinh tế trang trại ............................24

Sơ đồ 1.4: Tác động của nền kinh tế thị trường tới kinh tế trang trại......................26

Sơ đồ 4.1: Mô hình liên kết giữa các trang trại và các công ty...............................146

Hình 2.1: Khung phân tích........................................................................................47

Biểu đồ 3.1: Sự biến động về các loại hình KTTT giai đoạn 2007-2014 .................73

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu trang trại phân theo đơn vị hành chính của tỉnh Phú Thọ

năm 2014 .................................................................................................75

Biểu đồ 3.3: Hiệu quả kinh tế trên đồng chi phí trung gian của các loại hình KTTT.........92

Biểu đồ 3.4: Hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích của các loại hình KTTT...........93

Biểu đồ 3.5: Hiệu quả kinh tế trên lao động của các loại hình KTTT......................93

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trang trại (TT) và kinh tế trang trại (KTTT) là một loại hình sản xuất nông

nghiệp (SXNN) được hình thành và phát triển trên nền tảng của kinh tế hộ. Ở nhiều

quốc gia trên thế giới có nền sản xuất nông nghiệp(SXNN) tiên tiến, TT là loại hình

tổ chức sản xuất phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp.

Ở Việt Nam, TT đã hình thành và phát triển từ rất sớm và đã có những đóng

góp tích cực cho nền nông nghiệp của nước nhà. Đặc biệt kể từ khi Chính phủ có

Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/2/2000 về KTTT; số lượng TT tăng lên

nhanh chóng, năm 2010 có 145.880 TT [9] theo tiêu chí phân loại TT cũ và đến năm

2014 có 29.498 TT theo tiêu chí phân loại TT mới [10]. Đặc biệt khi Việt Nam mở

rộng cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thông qua các Hiệp

định thương mại tự do đã có nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài quan tâm

đến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nói chung và TT nói riêng.Nhờ đó hình thức tổ

chức sản xuất và cơ cấu thành phần TT cũng ngày càng đa dạng, bức tranh về KTTT

đã được thay đổi rõ rệt và mô hình KTTT đã khẳng định được vị thế của nó trong

công cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn của nước nhà.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển KTTT đã nảy sinh nhiều vấn đề lý luận

và thực tiễn về nhận thức; về cơ chế chính sách có liên quan đến TT như: chính

sách đất đai, lao động, vốn đầu tư, tư cách pháp nhân của TT, quyền lợi và nghĩa vụ

của chủ TT trước pháp luật; về tính bền vững trong phát triển của KTTT và đâu là

các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT đang cần được tiếp tục nghiên cứu để

KTTT được phát triển ngày càng bền vững.

Phú Thọ là một tỉnh nằm ở trung tâm của mười bốn tỉnh vùng Trung du miền núi

phía Bắc Việt Nam, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển

nông lâm ngư nghiệp. Theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài lĩnh vực

nông nghiệp, điều kiện tự nhiên của tỉnh phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi

được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao, là nền tảng cơ

bản để phát triển KTTT với quy mô lớn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác

một cách hiệu quả những lợi thế này. Trong những năm gần đây, nông nghiệp của

tỉnh Phú Thọ đã có những bước tăng trưởng đáng kể, trong đó phải kể đến vai trò

của KTTT. Ngành nông nghiệp của tỉnh đã và đang từng bước khẳng định vai trò

của mình trong việc xây dựng nông thôn mới của tỉnh. Mặc dù vậy, KTTT tỉnh Phú

Thọ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn có của mô hình tổ

chức sản xuất này. Nhìn chung các TT của tỉnh Phú Thọ đều phát triển mang tính tự

phát, chưa theo quy hoạch và cũng chưa chú trọng đến việc sử dụng hiệu quả tối đa

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, do vậy chưa đáp ứng được

yêu cầu phát triển KTTT theo hướng bền vững và chưa đóng góp nhiều cho nền

kinh tế của tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả chọn vấn đề “Phát

triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề

tài luận án tiến sỹ của mình với mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển KTTT

của tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTT theo hướng bền vững trên

địa bàn tỉnh Phú Thọ từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát

triển KTTT theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn ở tỉnh Phú Thọ

trong thời điểm hiện tại và tương lai.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản, thực tiễn

về KTTT, phát triển KTTT theo hướng bền vững.

- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển KTTT theo hướng bền vững của tỉnh

Phú Thọ.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT theo hướng bền vững

của tỉnh Phú Thọ.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đưa KTTT tỉnh Phú Thọ phát triển theo

hướng bền vững đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển KTTT theo

hướng bền vững.

- Các chỉ tiêu biểu hiện thực trạng phát triển KTTT của tỉnh Phú Thọ.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Các giải pháp thúc đẩy phát triển KTTT theo hướng bền vững trên địa bàn

tỉnh Phú Thọ.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án

* Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

* Phạm vi thời gian:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!