Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÝ THANH BÌNH
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 8 14 01 14
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá
nhân tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và đúng
với khảo sát trên thực tế. Kết quả của luận văn chưa từng được
công bố trong công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Lý Thanh Bình
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý thầy, cô
giảng viên trường Đại học Quy Nhơn và giảng viên của các
trường Đại học khác tham gia giảng dạy ngành quản lý giáo dục
tại trường Đại học Quy Nhơn đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt việc học tập tại
trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư,
người đã nhiệt tình, tận tâm, ân cần chỉ dạy, động viên, hướng
dẫn giúp tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô, đồng
nghiệp, cơ quan Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Tây Sơn và
các Trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn đã ủng hộ,
giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Bình Định, tháng 7 năm 2020
Tác giả luận văn
Lý Thanh Bình
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................ 4
4. Giả thuyết khoa học................................................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 5
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 5
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
8. Đóng góp của đề tài................................................................................ 6
9. Cấu trúc luận văn.................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TIẾNG ANH TIỂU HỌC............................................................................... 8
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................. 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đội ngũ giáo viên và đội ngũ giáo
viên tiếng Anh tiểu học........................................................................... 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên tiếng
Anh tiểu học ........................................................................................... 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.................................... 10
1.2.1. Quản lý....................................................................................... 10
1.2.2. Quản lý giáo dục......................................................................... 10
1.2.3. Quản lý nhà trường..................................................................... 11
1.2.4. Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học.......................................... 11
1.2.5. Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học .......................... 12
1.3. Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học ................................................ 12
1.3.1. Vai trò của giáo viên tiếng Anh tiểu học ..................................... 12
1.3.2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên tiếng Anh tiểu học .... 14
1.3.3. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học................. 15
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học .................. 21
1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu
học ....................................................................................................... 21
1.4.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học ........ 22
1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học ........... 24
1.4.4. Thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ, xây dựng môi trường thuận
lợi cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học phát triển......................... 27
1.4.5. Kiểm tra và đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiếng
Anh tiểu học ......................................................................................... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh
tiểu học................................................................................................. 30
1.5.1. Yếu tố khách quan ...................................................................... 30
1.5.2. Yếu tố chủ quan.......................................................................... 30
Tiểu kết chương 1..................................................................................... 31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN,
TỈNH BÌNH ĐỊNH ...................................................................................... 32
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng........................................................ 32
2.1.1. Mục đích khảo sát....................................................................... 32
2.1.2. Nội dung khảo sát....................................................................... 32
2.1.3. Đối tượng khảo sát và địa bàn khảo sát....................................... 33
2.1.4. Thời gian khảo sát ...................................................................... 33
2.1.5. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát ......................... 33
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tiểu học và tình hình
dạy học môn tiếng Anh ở tiểu học của huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.... 35
2.2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội........................................ 35
2.2.2. Khái quát về tình hình giáo dục tiểu học và tình hình dạy học môn
tiếng Anh ở tiểu học ............................................................................ 36
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa
bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ......................................................... 40
2.3.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về
tầm quan trọng đối với nhiệm vụ dạy học tiếng Anh ............................ 40
2.3.2. Số lượng giáo viên tiếng Anh ..................................................... 40
2.3.3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiếng Anh............................................ 42
2.3.4. Chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ..................................... 44
2.3.5. Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên tiếng Anh.......................... 49
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường tiểu
học trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ...................................... 50
2.4.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo
viên tiếng Anh về tầm quan trọng đối với công tác phát triển đội ngũ
giáo viên tiếng Anh .............................................................................. 50
2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng
Anh ...................................................................................................... 51
2.4.3. Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ..... 53
2.4.4. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh........ 55
2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ, xây dựng môi
trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh................................. 58
2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên
tiếng Anh.............................................................................................. 61
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên Tiếng
Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định....... 62
2.5.1. Thực trạng các yếu tố chủ quan .................................................. 62
2.5.2. Thực trạng các yếu tố khách quan............................................... 63
2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở
các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.............. 64
Tiểu kết chương 2..................................................................................... 66
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH
BÌNH ĐỊNH ................................................................................................. 67
3.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc đề xuất biện pháp............................. 67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích............................................. 67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.............................................. 67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ........................... 67
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ............................................... 68
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi................................................. 68
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường tiểu
học huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định .......................................................... 69
3.2.1. Đổi mới xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng
Anh ...................................................................................................... 69
3.2.2. Đổi mới tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên tiếng Anh ......... 71
3.2.3. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp đội ngũ
giáo viên tiếng Anh .............................................................................. 73
3.2.4. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên tiếng Anh ....................................................................... 79
3.2.5. Xây dựng môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh
phát triển.............................................................................................. 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................ 86
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp .............. 87
3.4.1. Mục đích và nội dung khảo nghiệm............................................ 87
3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm và thang đánh giá ............................. 88
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm.................................................................. 88
Tiểu kết chương 3..................................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 92
1. KẾT LUẬN.......................................................................................... 92
2. KHUYẾN NGHỊ.................................................................................. 93
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định............................ 93
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tây Sơn...................... 93
2.3. Đối với các trường tiểu học ........................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 95
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ
CBQL Cán bộ quản lý
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CSVC Cơ sở vật chất
ĐNGV Đội ngũ giáo viên
ĐNGVTA Đội ngũ giáo viên tiếng Anh
ĐNGVTATH Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GDPT Giáo dục phổ thông
GV Giáo viên
GVTA Giáo viên tiếng Anh
GVTATH Giáo viên tiếng Anh tiểu học
GVTH Giáo viên tiểu học
HĐSP Hội đồng sư phạm
HS Học sinh
HTCTTH Hoàn thành Chương trình tiểu học
KT-XH Kinh tế - xã hội
NNL Nguồn nhân lực
TBDH Thiết bị dạy học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp số phiếu 02 đối tượng (CBQL và GVTA các trường
tiểu học) ....................................................................................... 33
Bảng 2.2. Mức điểm quy ước tương ứng các mức độ ................................... 34
Bảng 2.3. Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh bậc tiểu học trong 3
năm học (2016-2019).................................................................... 36
Bảng 2.4. Chất lượng giáo dục bậc tiểu học trong 3 năm học (2016-2019)... 37
Bảng 2.5. Quy mô trường, lớp, học sinh học tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5
trong 3 năm học (2016-2019) ....................................................... 38
Bảng 2.6. Kết quả học tập của học sinh môn tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5
trong 3 năm học (2016-2019) ....................................................... 39
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL và
GVTA về tầm quan trọng đối với nhiệm vụ dạy học tiếng Anh .... 40
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá phẩm chất ĐNGVTA ........................................ 44
Bảng 2.9. Thống kế văn bằng, chứng chỉ của ĐNGVTA ở các trường tiểu
học trên địa bàn huyện Tây Sơn năm học 2019-2020.................... 46
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL và
GVTA về tầm quan trọng đối với công tác phát triển ĐNGVTA .. 50
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển
ĐNGVTA..................................................................................... 51
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng tuyển dụng, sử dụng ĐNGVTA ...... 53
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTA......... 55
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện chế độ chính sách đãi
ngộ, xây dựng môi trường thuận lợi cho ĐNGVTA...................... 58
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng thực kiểm tra, đánh giá công tác
phát triển ĐNGVTA..................................................................... 61
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng trong các yếu
tố chủ quan đến phát triển ĐNGVTA ........................................... 62
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng trong các yếu
tố khách quan đến phát triển ĐNGVTA........................................ 63
Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên tiếng
Anh ở các trường tiểu học trên địa huyện Tây Sơn ....................... 75
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp................... 89
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp ..................... 90
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Thống kê số lượng GVTA ở các trường tiểu học trên địa bàn
huyện Tây Sơn trong 3 năm (2016-2019) ..................................... 41
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ độ tuổi của giáo viên tiếng Anh tiểu học năm học 2019-
2020 ............................................................................................. 42
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ giới tính của giáo viên tiếng Anh tiểu học năm học
2019-2020 .................................................................................... 43
Biểu đồ 2.4. Kết quả đánh giá năng lực chuyên môn - nghiệp vụ
ĐNGVTA ở các trường tiểu trên địa bàn huyện Tây Sơn ............. 47
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ khái niệm quản lý giáo dục................................................ 11
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên
tiếng Anh tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn ............................ 86
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đóng vị trí quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực. Giáo
dục là con đường ngắn nhất và khoa học nhất để truyền thụ tri thức cho học
sinh một cách cơ bản có hệ thống và hiệu quả; là yếu tố cơ bản nhất để sản
sinh ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho mỗi Quốc gia. Nghị quyết Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,
trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý là khâu then chốt” [19]. Đây là đường lối của Đảng và Nhà nước
mang tầm chiến lược thể hiện quan điểm khách quan, khoa học, toàn diện đối
với việc phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục.
Hiện nay, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
nói chung, đổi mới dạy học tiếng Anh nói riêng, đặt ra những yêu cầu cao về
phẩm chất và năng lực đối với ĐNGVTA. Môi trường giáo dục mới, chủ
trương đổi mới dạy học tiếng Anh theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục Quốc dân giai đoạn 2017-2025” cũng đang đặt ra cho
ĐNGVTA những yêu cầu mới về phát triển tổ chức, xây dựng môi trường văn
hóa, năng lực, tư duy, sáng tạo của mỗi GV. Bên cạnh đó, nước ta đang trong
quá trình hội nhập với thế giới trên nhiều lĩnh vực, ngoại ngữ nói chung và
tiếng Anh nói riêng đã thực sự là công cụ quan trọng để khai thác những tri
thức của nhân loại phục vụ cho sự phát triển của Đất nước. Nhận thức được
vai trò của ngoại ngữ trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã có
những chủ trương, chiến lược để nâng cao khả năng ngoại ngữ nói chung và
tiếng Anh nói riêng của người Việt Nam cụ thể: Quyết định số 1400/QĐ-TTg,