Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Hoàng Bảo Phương ; người hướng dẫn khoa học Lê Hồ An Châu
PREMIUM
Số trang
92
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
766

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Hoàng Bảo Phương ; người hướng dẫn khoa học Lê Hồ An Châu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu tác động của các yếu tố vi mô đến sự biến động của giá cổ

phiếu bằng cách phân tích dữ liệu tài chính của 70 công ty niêm yết trên sàn giao dịch

chứng khoán TP.HCM. Dữ liệu đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến

2013 với năm biến số tài chính là tỷ lệ cổ tức trên giá cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức, cấu

trúc vốn, quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ tăng trƣởng của tổng tài sản. Luận văn sử dụng

mô hình GARCH (1,1) để ƣớc lƣợng độ biến động giá cổ phiếu (stock volatility) và dùng

hồi quy Moment tổng quát dạng sai phân (Difference Generalized Method-of-Moments,

DGMM) để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến độ biến động giá. Kết quả nghiên cứu cho

thấy các biến tài chính đƣợc kiểm chứng có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích sự thay

đổi của giá cổ phiếu. Cụ thể, tỷ lệ cổ tức trên giá cổ phiếu có quan hệ ngƣợc chiều đến

biến động giá trong khi cấu trúc vốn và quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều

với độ biến động với mức ý nghĩa 1%. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn gợi ý một số

chính sách cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và nhà hoạch định chính sách.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Nguyễn Hoàng Bảo Phƣơng

Sinh ngày : 25 tháng 07 năm 1989

Quê quán: Khánh Hòa

Chỗ ở hiện nay: Đƣờng số 4, P.16, Quận Gò Vấp, TPHCM.

Là học viên cao học khóa XIV, lớp CH14B03 của Trƣờng Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh.

Cam đoan đề tài: Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến biến động giá cổ phiếu

niêm yết trên sàn chứng khoán giao dịch TP. Hồ Chí Minh

Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng ; Mã số : 60.34.02.01

Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng

đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu

là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội

dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận

văn.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP. HCM, ngày tháng năm

Ngƣời thực hiện

iii

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn hai năm học tập tại trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM, đƣợc sự giảng

dạy nhiệt tình của Quý thầy cô, đặc biệt là các thầy cô Khoa Sau Đại học, tôi đã đƣợc

truyền đạt những kiến thức quý báu từ lý thuyết đến thực tiễn. Nay tôi có thể hoàn thành

đề tài Luận văn Thạc sĩ “Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến biến động giá cổ

phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”.

Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trƣờng Đại học

Ngân Hàng TP.HCM nói chung và Quý thầy cô khoa Sau Đại học nói riêng. Đặc biệt tôi

xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Hồ An Châu đã nhiệt tình hƣớng dẫn và truyền đạt

những kiến thức chuyên ngành đầy bổ ích cho tôi trong suốt thời gian làm Luận văn tốt

nghiệp.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, đƣợc sự hƣớng tận tình của TS. Lê Hồ An Châu, song

luận văn hẳn còn nhiều hạn chế nhất định, rất mong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ

trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.HCM và những ai quan tâm đóng góp để luận văn đƣợc

hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

TPHCM, ngày tháng năm

Ngƣời thực hiện

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................................................................ I

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................................................II

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................................... III

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................................................................VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................................... VII

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU................................................................................................................................. 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................................. 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................................................... 3

1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................. 4

1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................................. 4

1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................................... 5

1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN..................................................................................................................... 6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .....................7

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU............................................................................... 7

2.1.1 Độ biến động quá khứ............................................................................................................................ 8

2.1.2 Độ biến động ẩn................................................................................................................................... 8

2.2 ƢỚC LƢỢNG ĐỘ BIẾN ĐỘNG TỪ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ......................................................................... 10

2.2.1 Lý thuyết về chỉ tiêu đo lường độ biến động giá chứng khoán ............................................................... 10

2.2.2 Một số phương pháp ước lượng độ biến động giá chứng khoán ............................................................ 12

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ BIẾN ĐỘNG GIÁ

CỔ PHIẾU....................................................................................................................................................... 15

TÓM TẮT CHƢƠNG 2.................................................................................................................................... 23

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU......................................................................... 24

3.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................................................................... 24

3.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU....................................................................................................................................... 25

3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 25

3.3.1. Xác định độ biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp bằng mô hình GARCH (1,1)....................... 26

3.3.2. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu bằng phương pháp DGMM .................. 29

3.3.3 Phương pháp hồi quy DGMM............................................................................................................ 32

TÓM TẮT CHƢƠNG 3.................................................................................................................................... 34

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................................. 35

4.1 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU GIAI ĐOẠN 2000 -2014 ..................................................... 35

4.2.THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH TRƢỚC PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM.................................. 44

4.2.1 Kiểm định giả thiết của tỷ suất lợi nhuận ............................................................................................. 44

4.2.2 Thống kê mô tả các biến ...................................................................................................................... 45

v

4.2.3 Ma trận tương quan giữa các biến ...................................................................................................... 46

4. 3 MÔ HÌNH HỒI QUY ................................................................................................................................. 47

4.3.1 Kết quả hồi quy riêng từng nhân tố tác động........................................................................................ 47

4.3.2 Kết quả hồi quy tác đôṇ g tổng hơp̣ các nhân tố................................................................................... 48

4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................................... 51

TÓM TẮT CHƢƠNG 4.................................................................................................................................... 53

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 53

5.1 KẾT LUẬN................................................................................................................................................ 54

5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH................................................................................................................................. 54

5.2.1 Một số gợi ý đối với doanh nghiệp ....................................................................................................... 55

5.2.2 Một số gợi ý đối với nhà đầu tư............................................................................................................ 57

5.2.3 Về phía Nhà nước............................................................................................................................... 58

5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................................................. 60

TÓM TẮT CHƢƠNG 5.................................................................................................................................... 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................. 62

PHỤ LỤC .......................................................................................................................................................... 67

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ARCH

AutoRegressive Conditional

Heteroskedasticity

BCTC Báo cáo tài chính

DA Debt asset ratio Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản

DY Dividend yeild Tỷ lệ cổ tức trên giá cổ phiếu

GARCH

Generalised Autoregressive

Conditional Heteroskedasticity

POR Payout ratio Tỷ lệ chi trả cổ tức

OLS Odinary Least Square Bình phƣơng thông thƣờng bé nhất

HOSE Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM

TSLN Tỷ suất lợi nhuận

TTCK Thị trƣờng chứng khoán

UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Danh mục bảng

STT Số bảng Tên bảng Trang

1 4.1 Thống kê mô tả các biến 45

2 4.2 Ma trận tƣơng quan giữa các biến 46

3 4.3 Tổng hợp kết quả hồi quy từng nhân tố 47

4 4.4 Kết quả hồi quy tổng hợp nhân tố 49

Danh mục biểu đồ

STT Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang

1 4.1 Chỉ số VNIndex giai đoạn 2000 – 2014 35

2 4.2 Chỉ số VNIndex giai đoạn 2000 – 2005 36

3 4.3 Chỉ số VNIndex năm 2006 37

4 4.4 Chỉ số VNIndex năm 2007 38

5 4.5 Chỉ số VNIndex năm 2008 40

6 4.6 Chỉ số VNIndex giai đoạn 2009 – 2014 42

1

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

Chƣơng này trình bày giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu nhƣ tính cấp thiết

của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của luận

văn. Xuất phát từ ý tƣởng và mục tiêu đó, chƣơng này cũng cụ thể hóa các câu hỏi sẽ

đƣợc trả lời trong suốt luận văn, sau cùng là trình bày bố cục của luận văn.

1.1Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, thị trƣờng chứng khoán đóng một vai trò

hết sức quan trọng. Thị trƣờng chứng khoán không chỉ là kênh huy động vốn hiệu quả

cho các doanh nghiệp mà còn là môi trƣờng đầu tƣ phổ biến, thu hút nhiều nhà đầu tƣ.

Thông qua các hoạt động mua bán, giao dịch chứng khoán và các loại giấy tờ có giá,

thị trƣờng này đã cung cấp một lƣợng vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Thị trƣờng chứng

khoán đƣợc ví nhƣ thƣớc đo phản ánh sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế của

một quốc gia, thậm chí phản ánh trực tiếp biến động hàng ngày của nền kinh tế đó. Qua

đó, giá cổ phiếu không chỉ là hình ảnh phản chiếu sức khỏe của doanh nghiệp mà còn

phản ánh những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô.

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chính thức ra đời kể từ khi Trung tâm giao

dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động ngày 20/07/2000 và thực

hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Kể từ khi chính thức đƣợc thành

lập và bắt đầu hoạt động từ năm 2000 đến 12/2014, thị trƣờng chƣ́ng khoán Viêṭ Nam

đã có 304 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và

372 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với tổng giá trị vốn hóa

lên đến trên 30% GDP. Trong 14 năm hoạt động, thị trƣờng đã có những đóng góp nhất

định cho quá trình xây dựng và hoàn thiện thị trƣờng tài chính Việt Nam, tạo ra một

kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, tạo một môi trƣờng đầu tƣ mới,

2

hấp dẫn các nhà đầu tƣ, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên so

với các thị trƣờng chứng khoán khác trên thế giới, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

còn hết sức non trẻ, các điều kiện cơ bản cần thiết cho sự hoạt động của thị trƣờng nhƣ

điều kiện về kinh tế xã hội, môi trƣờng pháp lý, và cả kiến thức của nhà đầu tƣ đều mới

đƣợc hình thành. Nhất là tình hình biến động của giá cổ phiếu rất thất thƣờng, hầu nhƣ

chƣa theo quy luật có thể dự báo và đo lƣờng trƣớc đƣợc. Điều này dẫn đến những bất

lợi đối với sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ mang lại không ít rủi ro

cho nhà đầu tƣ, đặc biệt là những nhà đầu tƣ mới tham gia vào thị trƣờng hay những

nhà đầu tƣ theo hình thức đám đông, chƣa có nhiều kiến thức về lĩnh vực chứng khoán.

Vì vậy, việc nắm bắt những nhân tố có thể làm thay đổi giá cổ phiếu thật sự có ý nghĩa

đối với việc đầu tƣ trên TTCK của các nhà đầu tƣ, từ việc quan sát sự biến động của

các biến ảnh hƣởng, nhà đầu tƣ có thể dự đoán giá cổ phiếu trong tƣơng lai để có kế

hoạch cũng nhƣ chiến lƣợc đầu tƣ thích hợp. Đã có một số nghiên cứu phân tích những

nguyên nhân tác động đến giá cổ phiếu, chẳng hạn nhƣ ảnh hƣởng của những nhân tố

vĩ mô nhƣ biến động của chu kỳ kinh tế, biến động của cung tiền [Mukhejee và Naka

(1995)], lãi suất, tỷ giá [Narayan, P.K. và Narayan, S. (2010)], lạm phát [Gan, Lee và

Zhang (2006)]… hay nhân tố vi mô nhƣ ảnh hƣởng của lợi nhuận, quy mô công ty,

chính sách cổ tức [Baskin (1989), Ardekani& Younesi (2012), Kyle & Frank (2013),

Hashemijoo & Mahdavi]… Trong đó, các nghiên cứu gần nhƣ thống nhất trong kết quả

về ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mô, nhƣng các yếu tố vi mô thì gần nhƣ không thống

nhất và thay đổi tùy thuộc vào từng thị trƣờng chứng khoán, phạm vi nghiên cứu.

Tại thị trƣờng Việt Nam đã có một số nghiên cứu về tác động của những nhân tố

đến giá cổ phiếu nhƣ:

- Nguyễn Văn Mỹ (2007) đã sử dụng phƣơng pháp tập hợp các thông tin thứ

cấp và những nhận định của chuyên gia về chứng khoán để đƣa ra kết luận rằng ba

nhân tố tác động đến giá cổ phiếu bao gồm: nhân tố ngoại sinh (lãi suất, lạm phát...),

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!