Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Người Pháp và những dự án thương mại ở Đàng trong thế kỷ XVII - XVIII
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
683.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1687

Người Pháp và những dự án thương mại ở Đàng trong thế kỷ XVII - XVIII

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Dƣơng Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 69 - 74

69

NGƢỜI PHÁP VÀ NHỮNG DỰ ÁN THƢƠNG MẠI

Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII- XVIII

Dƣơng Thị Huyền*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Thế kỷ XVII- XVIII, trong số các nƣớc phƣơng Tây đến Đàng Trong, Pháp là ngƣời đến sau

nhƣng chuẩn bị rất chu đáo. Nhiều lần, công ty Đông Ấn Pháp đã cử ngƣời tới Đàng Trong điều

tra, dò xét tình hình mọi mặt để thiết lập các mối quan hệ giao thƣơng. Một loạt các dự án thƣơng

mại đƣợc Pháp đặt ra mở đầu cho quá trình xâm nhập vào Đàng Trong. Bài viết tập trung làm rõ

thêm một số dự án của các thƣơng nhân ngƣời Pháp ở Đàng Trong trong gần một thế kỷ, từ cuối

thế kỷ XVII đến nửa cuối thế kỷ XVIII (1686 – 1769).

Từ khóa: thương nhân Pháp, thương mại, Đàng Trong, Công ty Đông Ấn Pháp (CIO)

MỞ ĐẦU*

Trong các thế kỷ XVI – XVIII, tình hình khu

vực và thế giới có nhiều chuyển biến quan

trọng. Ở Đông Á, thời kỳ này chứng kiến

những hoạt động thƣơng mại đƣờng biển sôi

động của ngƣời Hoa (dƣới triều Minh,

Thanh), của ngƣời Nhật Bản (dƣới thời

Tokugawa) và của thƣơng nhân Đông Nam

Á, góp phần tạo nên thời đại hoàng kim của

thƣơng mại khu vực. Cùng thời gian đó, ở

châu Âu, sau những cuộc phát kiến địa lý thế

kỷ XV, một nền thƣơng mại quốc tế xuyên

đại dƣơng đã hình thành. Bồ Đào Nha là nƣớc

tiên phong, tiếp đến là các dân tộc Hà Lan,

Anh, Pháp nối gót thâm nhập vào thế giới

Đông Á để tìm kiếm thị trƣờng và nguồn

nguyên liệu. Từ đây, các tàu thuyền phƣơng

Tây qua eo Malacca, tới Indonesia, Xiêm, Đại

Việt, Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản.

Hai trục giao thƣơng Bắc – Nam và Đông –

Tây đã tạo nên nhiều tuyến thƣơng mại trên

biển: con đƣờng tơ lụa, con đƣờng gốm sứ, con

đƣờng truyền giáo… Đại Việt là một trong

những giao điểm của các tuyến hàng hải đó.

Ở Đại Việt, từ năm 1558, họ Nguyễn bắt đầu

lập nghiệp trên vùng đất Thuận - Quảng. Trên

vùng đất “Ô châu ác địa” có diện tích nhỏ hơn

rất nhiều so với lãnh thổ của họ Trịnh, với

những nhóm cƣ dân đa sắc tộc và đa văn hóa,

họ Nguyễn không chỉ tồn tại đƣợc mà còn lớn

*

Tel: 0975 702362, Email: [email protected]

mạnh để đẩy lùi đƣợc những cuộc tấn công

của họ Trịnh trong suốt gần nửa thế kỷ, mở

rộng lãnh thổ xuống phía Nam, phát triển

kinh tế, xã hội… Có đƣợc thành công đó là do

chúa Nguyễn đã biết tận dụng và phát triển

những tiềm năng của xứ Đàng Trong, thực

hiện chính sách khuyến thƣơng mạnh mẽ.

Một mặt, các chúa Nguyễn tạo điều kiện cho

thƣơng nghiệp phát triển và có chính sách bảo

hộ đối với một số mặt hàng do chính ngƣời

Đàng Trong sản xuất. Mặt khác, các chúa

Nguyễn không những khuyến khích thƣơng

nhân nƣớc ngoài đến buôn bán mà còn có

những ƣu đãi đối với họ. Đây chính là những

điều kiện thuận lợi để thƣơng nhân ngoại

quốc, đặc biệt là ngƣời phƣơng Tây đến tiến

hành buôn bán với Đàng Trong.

Do đó, tháng 8 năm 1664, Thƣợng thƣ

Clobert thành lập Công ty Đông Ấn Pháp (La

Companie Française de Indes Orientalets,

CIO), theo mô hình của công ty Đông Ấn Hà

Lan (VOC) và công ty Đông Ấn Anh (EIC).

Để thu hút tài chính, công ty “khuyến khích

tất cả mọi người với những điều kiện và năng

lực vốn có” và giới quý tộc tham gia hùn vốn.

Theo lời yêu cầu của giám mục F.Pallu, công

ty này còn có mục đích giúp việc cho truyền

giáo, nghĩa là đƣa các giáo sĩ đến truyền giáo

ở Viễn Đông. Các thƣơng nhân Pháp phối

hợp hành động rất chặt chẽ với các giáo sĩ của

Hội thừa sai Pari (MEP) khi đến buôn bán ở

phƣơng Đông và Đại Việt. MEP và CIO đƣợc

coi nhƣ hai phƣơng diện mở rộng và bành

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!