Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn streptomyces chống nấm mốc gây bệnh thán thư và héo vàng trên cây ớt (capsicum frutescens l.).
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH
----------
ĐOÀN THỊ THỤC ANH
Nghiên cứu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn
Streptomyces chống nấm mốc gây bệnh thán
thư và héo vàng trên cây ớt (Capsicum
frutescens L.)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Thu
Hà đã tận tình hướng dẫn và ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của
các Thầy Cô giáo, các anh chị cán bộ khoa Sinh – Môi Trường, Trường Đại học Sư
Phạm, Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm, bạn
bè, gia đình và người thân đã luôn động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian học
tập và hoàn thành khóa luận này!
Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Đoàn Thị Thục Anh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
Tên bảng Trang
3.1
Tỷ lệ mẫu có nấm mốc gây bệnh thán thư và
héo vàng trên tổng số mẫu phân lập ở các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển trên cây ớt
(Capsicum frutescens L.)
25
3.2
Đặc điểm nuôi cấy, hình thái của 2 chủng nấm
mốc NB1 gây bệnh thán thư và NB6 gây bệnh
héo vàng trên cây ớt trên các môi trường nuôi
cấy
30
3.3
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự
phát triển của nấm Colletotrichum và Fusarium
31
3.4
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum
lên quả ớt (Capsicum frutescens L.)
34
3.5
Kết quả lây nhiễm nấm Fusarium gây bệnh héo
vàng lên cây ớt (Capsicum frutescens L.)
35
3.6
Hoạt tính kháng sinh của 9 chủng xạ khuẩn trên
MT Gause II
VSVKĐ: Colletotrichum; Fusarium
36
3.7
Đặc điểm nuôi cấy, hình thái của 2 chủng xạ
khuẩn XK3 và XK14 tuyển chọn
38
3.8
Ảnh hưởng của MT nuôi cấy dến khả năng
sinh tổng hợp CKS của các các chủng XK
tuyển chọn;
40
VSVKĐ: NB1: Colletotrichum; NB6: Fusarium
3.9
Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng
sinh tổng hợp CKS của các chủng Xk tuyển
chọn; VSVKĐ: Colletotrichum; Fusarium
42
3.10
Kết quả ảnh hưởng của dịch kháng sinh thô của
chủng XK3 đối với cây ớt nhiễm nấm
Colletotrichum
44
3.11
Kết quả ảnh hưởng của dịch kháng sinh thô của
chủng XK3 đối với cây ớt nhiễm nấm
Colletotrichum
44
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu
Tên hình Trang
3.1 Tỷ lệ % nấm gây bệnh thán thư trên cây ớt
(Capsicum frutescens L.) qua các giai đoạn
sinh trưởng, phát triển
26
3.2 Tỷ lệ % nấm gây bệnh héo vàng trên cây ớt
(Capsicum frutescens L.) qua các giai đoạn
sinh trưởng, phát triển
26
3.3 Hình ảnh triệu chứng bệnh thán thư ở cây ớt 30
ngày tuổi và trên quả ớt (Capsicum frutescens L.) tại
Lộc Mỹ, Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng
28
3.4 Hình ảnh triệu chứng bệnh héo vàng cây ớt
(Capsicum frutescens L.) giai đoạn cây 90
ngày tuổi tại thôn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc,
huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng
29
3.5 Hình ảnh khuẩn lạc nấm Colletotrichum
(NB1)
32
3.6 Hình ảnh khuẩn lạc nấm Fusarium (NB6) 32
3.7 Hình ảnh bào tử nấm Colletotichum 33
3.8 Hình ảnh bào tử nấm Fusarium 33
3.9 Hình ảnh ống giống các chủng nấm
Colletotrichum và nấm Fusarium
33
3.10 Hình ảnh vòng vô khuẩn của chủng xạ khuẩn
XK3 và XK14 đối với nấm Colletotrichum
trên MT PDA
37
3.11 Hình ảnh vòng vô khuẩn của chủng xạ khuẩn
XK3 và XK14 đối với nấm Fusarium trên
MT PDA
37
3.12 Hình ảnh ống giống của 2 chủng xạ khuẩn
XK3 và XK14 trên MT Gause I
39
3.13 Khả năng hình thành sắc tố melanin của các
chủng xạ khuẩn XK3 va XK14 tuyển chọn
39
3.14
Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum của
chủng xạ khuẩn XK3 và XK14
40
3.15
Hoạt tính kháng nấm Fusarium của chủng xạ
khuẩn XK3 và XK14
41
3.16
Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự sinh
tổng hợp CKS của các chủng xạ khuẩn XK3
và XK14
42
3.17
Hình ảnh cây ớt (Capsicum frutescens L.) ở
các công thức thí nghiệm
45