Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Lactobacillus, Bacillus và Rhodospirillaceae dùng để sản xuất chế phẩm sinh học cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG
LACTOBACILLUS, BACILLUS VÀ RHODOSPIRILLACEAE
DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI THIỆN
MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG
LACTOBACILLUS, BACILLUS VÀ RHODOSPIRILLACEAE
DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI THIỆN
MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Chuyên ngành : Công nghệ sinh học
Mã số : 60 42 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LƢƠNG THỊ HỒNG VÂN
TS. TRẦN ĐỨC HẠNH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thùy Linh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học công nghệ sinh
học trường đại học Khoa Học, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình
của các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm
ơn chân thành tới tập thể các thầy giáo, cô giáo; đặc biệt là các thầy, cô trong
bộ môn Khoa học sự sống, Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướng dẫn khoa học
là PGS. TS Lương Thị Hồng Vân và TS. Trần Đức Hạnh – CTHĐQT công ty cp
thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Cù Hữu Phú và ThS. Âu Xuân Tuấn đã
cung cấp tài liệu và những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
Tôi chân thành cám ơn tới các Giáo sư, Tiến sỹ trong quá trình đọc luận văn
đã có những nhận xét tinh tế, sắc sảo, giúp tôi sửa chữa các thiếu sót của mình.
Xin cám ơn ban Giám Đốc, các phòng ban và các đồng nghiệp trong công
ty Cp thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet đã tạo điều kiện về thời gian và cổ vũ,
động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin trân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thùy Linh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Vi khuẩn quang hợp : VKQH
2. Bacteriochlorophyll : B chl
3. BT : Bào tử
4. KL : Khuẩn lạc
5. TH : Thu hồi
6. LM : Lên men
7. CFU : Đơn vị khuẩn lạc
8. CP : Chế phẩm
9. CTV : Cộng tác viên
10.OD : Mật độ quang
11.DO : Oxi hòa tan
12.COD : Nhu cầu oxi hóa
13.BOD : Nhu cầu oxi sinh học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................i
MỤC LỤC...........................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................xii
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
1.1. Tình hình phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam........................... 3
1.1.1. Hiện trạng nuôi trồng và dịch bệnh trong hoạt động nuôi trồng thủy sản .. 4
1.1.2. Hiện trạng sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ............. 5
1.2. Giới thiệu chung về Probiotic ....................................................................... 6
1.2.1. Định nghĩa probiotic ................................................................................... 6
1.2.2. Vai trò của probiotic.................................................................................... 8
1.2.3. Những nhóm vi sinh vật thƣờng đƣợc sử dụng trong sản xuất probiotic ... 9
1.2.4. Vi khuẩn Bacillus...................................................................................... 11
1.2.5. Vi khuẩn Lactobacillus............................................................................. 14
1.2.6. Vi khuẩn quang hợp tía ............................................................................. 18
1.2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của vi
khuẩn................................................................................................................... 20
1.3. Đặc điểm và những chỉ số cơ bản đánh giá nƣớc nuôi trồng thủy sản ........ 21
1.3.1. Đặc điểm nƣớc nuôi tôm cá ...................................................................... 21
1.3.2. Những chỉ số cơ bản đánh giá nƣớc nuôi tôm cá..................................... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
1.3.3. Yêu cầu về nƣớc nuôi tôm cá.................................................................... 24
1.4. Các bệnh thƣờng xảy ra cho tôm khi ao nuôi bị nhiễm bẩn ........................ 25
1.5. Ứng dụng Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ............................ 27
1.6. Một số sản phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi thủy sản trên thị trƣờng
hiện nay ............................................................................................................... 29
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu và lý do chọn đối tƣợng nghiên cứu ....................... 31
2.2. Hóa chất và thiết bị sử dụng............................................................................. 32
2.2.1. Hóa chất....................................................................................................... 32
2.2.2. Thiết bị......................................................................................................... 32
2.3. Môi trƣờng nghiên cứu................................................................................ 33
2.3.1. Môi trƣờng MRS (g/l)............................................................................... 33
2.3.2. Môi trƣờng SA (g/l) .................................................................................. 33
2.3.3. Môi trƣờng MPA (g/l)............................................................................... 33
2.3.4. Dung dịch vi lƣợng (g/l)............................................................................ 34
2.3.5. Hỗn hợp vitamin (mg/ml).......................................................................... 34
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và xác định các chỉ tiêu nghiên cứu.................... 34
2.4.1. Phƣơng pháp lựa chọn chủng vi khuẩn sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học..... 34
2.4.2. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nhân giống .............. 35
2.4.3.Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lên men .................... 36
2.4.4. Phƣơng pháp định tính vi khuẩn nghiên cứu ............................................ 37
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 39
3.1. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống sản xuất .......................................... 39
3.1.1. Chọn chủng có hoạt tính sinh học ổn định, an toàn với vật nuôi.............. 39
3.1.2. Xác định điều kiện nhân giống.................................................................. 42
3.2. Kết quả nghiên cứu quy trình lên men sản xuất chế phẩm .......................... 47
3.2.1. Lên men chìm............................................................................................ 47
3.2.2. Kết quả nghiên men Bacillus, Lactobacillus trên môi trƣờng xốp ........... 49