Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi nấm trichoderma có khả năng kháng nấm gây bệnh trên cây cải bẹ xanh (brassica juncea) tại thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
TRƢƠNG THỊ HUYỀN
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI NẤM
TRICHODERMA CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH
TRÊN CÂY CẢI BẸ XANH (BRASSICA JUNCEA)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÀ NẴNG, 6
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
TRƢƠNG THỊ HUYỀN
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI NẤM
TRICHODERMA CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH
TRÊN CÂY CẢI BẸ XANH (BRASSICA JUNCEA)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
N n SƢ PHẠM SINH HỌC
N ƣời ƣớng dẫn TS. ĐỖ THU HÀ
NIÊN KHÓA 2012 – 2016
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................................ 2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................... 2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC............................................................................. 2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN............................................................................. 2
CHƢƠNG . TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NẤM TRICHODERMA.............................................................. 3
1.1.1. Vị trí của chi Trichoderma trong hệ thống phân loại ............................. 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái, sinh trƣởng của nấm Trichoderma ......................... 3
1.1.3. Cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma ................................................ 4
1.1.4. Tình hình nghiên cứu về nấm Trichoderma trên thế giới và ở Việt Nam
........................................................................................................................... 6
1.1.5. Ứng dụng của nấm Trichoderma trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cải
thiện năng suất cây trồng................................................................................... 9
1.2. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH THỐI CỔ RỄ TRÊN CÂY CẢI BẸ XANH
(BRASSICA JUNCEA) DO NẤM FUSARIUM ........................................................... 11
1.3. TỔNG QUAN VỀ CÂY CẢI BẸ XANH (BRASSICA JUNCEA).............. 12
1.4. SƠ LƢỢC VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI XÃ HÒA PHONG, HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG............... 13
1.4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .............................................................................. 13
1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 13
CHƢƠNG . ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................ 14
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 14
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................................ 14
2.3. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............................. 14
2.3.1. Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa .......................................................... 14
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ...................................... 15
2.3.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 15
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm................................ 16
2.4.3. Phƣơng pháp lây bệnh nhân tạo xác định chủng nấm gây bệnh........... 21
2.4.4. Đánh giá hiệu quả phòng trừ nấm Fusarium của chế phẩm nấm
Trichoderma thu đƣợc..................................................................................... 22
2.4.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu ..................................................................... 24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN................................................. 25
3.1. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH THỐI CỔ
RỄ TRÊN CÂY CẢI BẸ XANH (BRASSICA JUNCEA)........................................ 25
3.1.1. Phân lập chủng vi nấm gây bệnh trên cây cải bẹ xanh ......................... 25
3.2.2. Tuyển chọn các chủng nấm Trichoderma có khả năng đối kháng mạnh
với chủng nấm bệnh Fusarium – TL1 (gây bệnh thối cổ rễ).......................... 34
3.3. KẾT QUẢ LÊN MEN XỐP CÁC CHỦNG NẤM TRICHODERMA CÓ
KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG MẠNH VỚI CHỦNG NẤM BỆNH FUSARIUM
– TL1............................................................................................................................................. 39
3.4. KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CHẾ PHẨM
NẤM TRICHODERMA ĐỐI VỚI CHỦNG NẤM BỆNH FUSARIUM – TL1
.......................................................................................................................................................... 41
3.4.1. Kết quả kiểm tra khả năng đối kháng của chế phẩm nấm Trichoderma
đối với nấm bệnh Fusarium – TL1 trên đĩa petri............................................ 41
3.4.2. Kết quả kiểm tra khả năng đối kháng của chế phẩm nấm Trichoderma
với chủng nấm Fusarium – TL1 gây bệnh thối cổ rễ trên cây cải bẹ xanh
(Brassica juncea)............................................................................................. 43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 50
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 50
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................... 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác iả luận văn
TRƢƠNG THỊ HUYỀN
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS.
Đỗ Thu Hà đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm
quý báu cho em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư
Phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, truyển đạt kiến thức cho em
trong 4 năm học.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ,
động viên em trong suốt thời gian làm khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Trƣơn T ị Huyền