Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc của học sinh thpt là cán bộ lớp thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1298

Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc của học sinh thpt là cán bộ lớp thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGÔ THỊ HỒNG VÂN

NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH

THPT LÀ CÁN BỘ LỚP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Cử nhân Tâm lý học

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGÔ THỊ HỒNG VÂN

NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH

THPT LÀ CÁN BỘ LỚP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Cử nhân Tâm lý học

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự

hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Trâm Anh. Các nội dung nghiên cứu và

kết quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai công bố trong bất cứ công trình

nào. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng

như kết quả bài nghiên cứu của mình.

Tác giả

Ngô Thị Hồng Vân

LỜI CẢM ƠN!

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy cô trong trường Đại học Sư

phạm – Đại học Đà Nẵng, Thầy cô trong Khoa Tâm lý – Giáo dục đã hết lòng tận

tụy truyền dạy kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và

nghiên cứu.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo TS. Nguyễn

Thị Trâm Anh, cô luôn tận tụy hướng dẫn về mặt chuyên môn, luôn động viên,

khích lệ tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của BGH trường

THPT Phan Châu Trinh và THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng, nơi đã tạo điều

kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài.

Mặc dù đã nỗ lực hoàn thiện nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.

Với tinh thần học hỏi, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ, góp ý kiến của quý Thầy

cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Ngô Thị Hồng Vân

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................01

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................03

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................03

4. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................03

5. Giả thiết khoa học ............................................................................................03

6. Nhiệm vụ ..........................................................................................................03

7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................04

8. Cấu trúc của khóa luận .....................................................................................04

NỘI DUNG

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC

1.1. Khái quát các nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc..............................................05

1.1.1. Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc ở nước ngoài .............................................05

1.1.2. Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc ở Việt Nam ...............................................09

1.2. Lý luận về trí tuệ cảm xúc ..........................................................................10

1.2.1. Trí tuệ ....................................................................................................10

1.2.2. Cảm xúc.................................................................................................16

1.2.3. Trí tuệ cảm xúc......................................................................................18

1.3. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông ............20

1.3.1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi học sinh THPT............................................20

1.3.2. Đặc điểm hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ..............................21

1.3.3. Sự phát triển của tự ý thức và hình thành thế giới quan ........................23

1.3.4. Xu hướng nghề nghiệp...........................................................................24

1.3.5. Hoạt động giao tiếp và đời sống tình cảm .............................................24

1.4. Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông.....................................25

1.4.1. Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc..................................................................25

1.4.2. Vai trò của trí tuệ cảm xúc ....................................................................28

1.4.3. Trí tuệ cảm xúc của học sinh THPT là cán bộ lớp................................32

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ......................................................................................34

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...................................................................35

2.2. Tổ chức nghiên cứu.........................................................................................35

2.2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................35

2.2.2. Khách thể khảo sát .................................................................................35

2.2.3. Tiến trình nghiên cứu .............................................................................36

2.3. Các phương pháp nghiên cứu .........................................................................36

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận............................................................36

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.........................................................37

2.3.3. Phương pháp hỗ trợ ................................................................................42

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................43

Chƣơng 3 THỰC TRẠNG TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH

THPT LÀ CÁN BỘ LỚP - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.1. Kết quả nghiên cứu chung về trí tuệ cảm xúc của học sinh

THPT là cán bộ lớp - thành phố Đà Nẵng ......................................................44

3.2. Trí tuệ cảm xúc của HS THPT là cán bộ lớp - thành phố Đà Nẵng

theo giới tính ..................................................................................................45

3.3. Cấu trúc trí tuệ cảm xúc của cán bộ lớp các trường THPT - thành phố

Đà Nẵng...........................................................................................................46

3.2.1. Mức độ trí tuệ cảm xúc nội nhân cách (VEI) của cán bộ

lớp các trường THPT– thành phố Đà Nẵng .....................................................46

3.2.2. Mức độ trí tuệ cảm xúc liên nhân cách (MEI) của học sinh

THPT là cán bộ lớp - thành phố Đà Nẵng........................................................47

3.2.3. So sánh mặt biểu hiện nội nhân cách và liên nhân cách của học sinh

THPT là cán bộ lớp - thành phố Đà Nẵng........................................................48

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ......................................................................................49

Chƣơng 4 BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG HÌNH THÀNH VÀ

NÂNG CAO TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT

4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp thực nghiệm....................................................50

4.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm....................................................50

4.1.2. Mục đích thực nghiệm............................................................................50

4.1.3. Giả thuyết thực nghiệm ..........................................................................50

4.1.4. Khách thể thực nghiệm...........................................................................50

4.1.5. Thời gian và địa điểm thực nghiệm........................................................50

4.2. Các biện pháp..................................................................................................50

4.2.1. Biện pháp tác động .................................................................................50

4.2.2. Mục tiêu của biện pháp ..........................................................................50

4.2.3. Nội dung biện pháp ................................................................................51

4.3. Thực nghiệm biện pháp.............................................................................51

4.4. Đánh giá chung ...............................................................................................52

4.4.1. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ..........................................52

4.4.2. Trí tuệ cảm xúc của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.................52

4.4.3. Trí tuệ cảm xúc của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm ...........53

4.4.4. Trí tuệ cảm xúc của nhóm tham gia thực nghiệm trước và sau

khi được tác động biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc..........................54

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 ......................................................................................57

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận ............................................................................................................58

2. Khuyến nghị .....................................................................................................59

2.1. Đối với cá nhân học sinh.......................................................................59

2.2. Đối với gia đình.....................................................................................60

2.3. Đối với nhà trường ................................................................................60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................61

PHỤ LỤC ...................................................................................................................63

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

STT Tên bảng Trang

2.1 Sự phân bố khách thể khảo sát theo trường, giới tính và

khối lớp

36

2.2 Bảng mô tả các mức độ trí tuệ cảm xúc theo thang đó của

Lyusin

39

3.1 Kết quả EQ của học sinh THPT là cán bộ lớp - thành phố

Đà Nẵng

44

3.2 Mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh THPT là cán bộ lớp -

thành phố Đà Nẵng theo giới tính

46

4.1 Trí tuệ cảm xúc của nhóm đối chứng và nhóm thực

nghiệm trước và sau khi tác động biện pháp

52

4.2 Kết quả trí tuệ cảm xúc của nhóm đối chứng trước và sau

thực nghiệm

53

4.3 Kết quả trí tuệ cảm xúc của nhóm tham gia thực nghiệm

trước và sau khi được tác động biện pháp nâng cao trí tuệ

cảm xúc

54

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT Tên biểu đồ Trang

3.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh THPT là cán bộ lớp -

thành phố Đà Nẵng

45

3.2 Mức độ trí tuệ cảm xúc nội nhân cách (VEI) của học sinh

THPT là cán bộ lớp – thành phố Đà Nẵng

47

3.3 Mức độ trí tuệ cảm xúc liên nhân cách (MEI) của học sinh

THPT là cán bộ lớp– thành phố Đà Nẵng

47

4.1 Trí tuệ cảm xúc của nhóm đối chứng trước và sau thực

nghiệm

53

4.2 Trí tuệ cảm xúc của nhóm tham gia thực nghiệm trước và

sau tác động

55

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Ý nghĩa

1 TTCX Trí tuệ cảm xúc

2 ĐLC Độ lệch chuẩn

3 ĐTB Điểm trung bình

4 NXB Nhà xuất bản

5 EQ Chỉ số trí tuệ cảm xúc

6 IQ Chỉ số thông minh

7 PE Hiểu cảm xúc

8 UE Điều khiển cảm xúc

9 MP Hiểu cảm xúc của người khác

10 MU Điều khiển cảm xúc của người khác

11 VP Hiểu cảm xúc của bản than

12 VU Điều khiển cảm xúc của bản thân

13 VE Kiểm soát sự biểu cảm

14 MEI Liên nhân cách EQ

15 VEI Nội nhân cách EQ

16 HS Học sinh

17 THPT Trung học phổ thông

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!