Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Của Đồng Bào S Tiêng Về Sử Dụng Và Phát Triển Thực Vật Ăn Được Làm Thực Phẩm Tại Huyện Bù Đăng Tỉnh Bình Phước
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
915

Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Của Đồng Bào S Tiêng Về Sử Dụng Và Phát Triển Thực Vật Ăn Được Làm Thực Phẩm Tại Huyện Bù Đăng Tỉnh Bình Phước

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HOÀNG MINH DUY

NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO

S’TIÊNG VỀ SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT ĂN

ĐƯỢC LÀM THỰC PHẨM TẠI HUYỆN BÙ ĐĂNG,

TỈNH BÌNH PHƯỚC

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng

Mã số: 862 02 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. KIỀU MẠNH HƯỞNG

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong

bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Đồng Nai, ngày … tháng 6 năm 2022

Người cam đoan

Hoàng Minh Duy

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình Khóa học, được sự nhất trí của trường Đại

học Lâm nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tri thức bản địa

của đồng bào S’Tiêng về sử dụng và phát triển thực vật ăn được làm thực phẩm

tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”.

Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán bộ

công chức, viên chức Hạt Kiểm lâm Bù Đăng, đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất cho hoàn thành nhiệm vụ.

Tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình luôn là hậu phương vững

chắc, luôn ủng hộ, động viên tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành

Luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp đã

nhiệt tình truyền đạt cho tôi kiến thức trong thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Kiều Mạnh Hưởng, đã trực

tiếp hướng dẫn giúp đỡ, cung cấp dữ liệu, tài liệu quý báu cho Luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và bước đầu làm công

tác nghiên cứu nên đề tài còn những thiết sót nhất định. Tôi rất mong nhận được

ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng

nghiệp để Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.

Trân trọng cảm ơn!

Đồng Nai, ngày .... tháng 6 năm 2022

Học viên

Hoàng Minh Duy

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................v

DANH LỤC BẢNG, BIỂU ..................................................................................................vi

DANH LỤC HÌNH..............................................................................................................vii

PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................................1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ........................................................2

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................................3

1.1. Một số khái niệm ............................................................................................................3

1.1.1. Tài nguyên thực vật ở Việt Nam..................................................................................3

1.1.2. Định nghĩa Lâm sản ngoài gỗ ......................................................................................4

1.1.3. Phân nhóm LSNG theo công dụng ..............................................................................7

1.1.4. Khung phân loại các LSNG được đề xuất ...................................................................8

1.1.5. Tiêu chí để phân biệt LSNG và cây nông nghiệp........................................................9

1.2. Các nghiên cứu về thực vật làm thực phẩm..................................................................10

1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................................10

1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................................12

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................15

2.1.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................................15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................15

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................................15

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................15

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................15

2.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................................16

2.4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................16

2.4.1 Phương pháp kế thừa ..................................................................................................16

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn ............................................................................................16

2.4.3. Điều tra theo tuyến.....................................................................................................17

2.4.4. Thăm quan, học hỏi mô hình trồng rau rừng .............................................................20

2.4.5. Phương pháp nội nghiệp ............................................................................................21

iv

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..........................................................22

3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu ........................................................................22

3.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................22

3.1.2. Đặc điểm địa hình ......................................................................................................23

3.1.3. Đặc điểm về đất đai ...................................................................................................23

3.1.4. Khí hậu - Thuỷ văn ....................................................................................................24

3.1.4.1. Khí hậu....................................................................................................................24

3.1.4.2. Thuỷ văn .................................................................................................................24

3.2. Tình hình dân sinh kinh tế ............................................................................................25

3.3. Khái quát Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đăng...........................................................27

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................................28

4.1. Thành phần các loại rau rừng tại Bù Đăng ...................................................................28

4.1.1. Đa dạng các loại rau rừng ..........................................................................................28

4.1.2. Đa dạng về dạng sống................................................................................................31

4.1.3. Đa dạng về bộ phận sử dụng của người S’Tiêng .......................................................33

4.2. Tri thức bản địa sử dụng rau rừng của người S’Tiêng tại Bù Đăng .............................34

4.2.1. Tình hình sử dụng rau rừng........................................................................................34

4.2.2. Đa dạng về phương thức sử dụng ..............................................................................35

4.2.3. Tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng rau rừng ở Bù Đăng................................41

4.3. Tình hình trồng cây lá nhíp của người dân tại Bù Đăng...............................................42

4.3.1. Tại xã Minh Hưng......................................................................................................43

4.3.2. Tại xã Bình Minh.......................................................................................................46

4.3.3. Tại xã Thọ Sơn...........................................................................................................47

4.3.5. Kinh nghiệm trồng cây lá nhíp của người S’Tiêng....................................................49

4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và phát triển rau rừng............................51

4.4.1. Nguyên nhân trực tiếp................................................................................................51

4.4.2. Nguyên nhân gián tiếp ...............................................................................................52

4.5. Đề xuất giải pháp phát triển rau rừng tại Bù Đăng.......................................................52

4.5.1. Xác định loài cần bảo tồn và phát triển .....................................................................52

4.5.2. Các căn cứ đề xuất hướng bảo tồn.............................................................................53

4.5.3. Đề xuất hướng bảo tồn và phát triển..........................................................................53

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................57

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BQLR = Ban Quản lý rừng.

QLBVR = Quản lý bảo vệ rừng.

HKL = Hạt Kiểm lâm.

BNN&PTNT = Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.

SNN&PTNT = Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.

LSNG = Lâm sản ngoài gỗ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!