Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến  thức chương "Dòng điện xoay chiều" (Vật Lí 12 -  nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững  kiến  thức của  HS trường  trung học Phổ thông dân tộc nội trú
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1707

Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều" (Vật Lí 12 - nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS trường trung học Phổ thông dân tộc nội trú

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ THỊ THU

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC

CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

THEO HƢỚNG PHÂN HÓA GÓ P PHẦ N NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT

DÂN TỘC NỘI TRÚ

LUẬ N VĂN THẠ C SĨKHOA HỌ C GIÁ O DỤ C

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ THỊ THU

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC

CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

THEO HƢỚNG PHÂN HÓA GÓ P PHẦ N NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT

DÂN TỘC NỘI TRÚ

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp giảng dạy bộ môn Vật lí

Mã số: 60. 14. 10

LUẬ N VĂN THẠ C SĨKHOA HỌ C GIÁ O DỤ C

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Khải

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦ U

1. Lí do chọn đề tài.................................................................................... 1

2. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2

4. Giả thuyết khoa học.............................................................................. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cƣ́u............................................................................. 3

6. Giới hạn của đề tài ................................................................................ 3

7. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u....................................................................... 3

8. Đóng góp củ a đề tài............................................................................... 4

9. Cấu trúc củ a luận văn............................................................................. 4

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆ C TỔ CHỨ C

DẠY HỌC THEO HƯỚ NG PHÂN HÓ A GÓ P PHẦ N NÂNG CAO

CHẤT LƯỢ NG NẮ M VỮNG KIẾN THỨ C CỦA HỌC SINH

TRƯỜ NG THPT DTNT

1.1. TỔ NG QUAN VỀ VẤ N ĐỀ NGHIÊN CƢ́ U...................................................... 5

1.2. DẠY HỌC PHÂN HÓ A..................................................................................... 7

1.2.1. Khái niệm dạy học phân hóa................................................................... 7

1.2.2. Cơ sở tâm lí học và giáo dục học của dạy học phân hóa........................ 12

1.2.2.1. Cơ sở tâm lí họ c của dạ y họ c phân hóa........................................ 12

1.2.2.2. Cơ sở giáo dụ c họ c của dạ y họ c phân hóa..................................... 14

1.2.3. Những ƣu, nhƣợc điểm củ a việ c tổ chƣ́c d ạy học phân hóa trong

trƣờng phổ thông............................................................................................... 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lƣợ ng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c thông qua dạy

học phân hóa trong giờ họ c chính khóa........................................................... 18

1.2.4.1. Các dấu hiệu về chất lượng kiến thức....................................... 18

1.2.4.2. Các biện pháp dạy học phân hóa góp phần nâng ca o chất

lượ ng nắm vững kiến thức của HS.................................................................... 19

1.3. VẤ N ĐỀ LƢ̣ A CHỌ N VÀ PHỐ I HỢ P CÁ C PHƢƠNG PHÁ P , BIỆ N PHÁ P

TỔ CHƢ́ C DẠ Y HỌ C TRONG DẠ Y HỌ C VẬ T LÍ THEO HƢỚ NG PHÂN

HÓA............................................................................................................................ 23

1.3.1. Mối quan hệ giữa dạy học nêu vấn đề và dạy học phân hóa.................. 23

1.3.2 Mối quan hệ giữa dạy học theo nhóm và dạy học phân hoá.................... 24

1.3.3 Mối quan hệ giữa dạy học chƣơng trình hoá và dạy học phân hoá......... 25

1.4. NGHIÊN CƢ́ U THƢ̣ C TẾ DẠ Y HỌ C VẬ T LÍ Ở TRƢỜ NG THPT DTN....... 26

1.4.1. Mục đích điều tra................................................................................... 26

1.4.2. Phƣơng pháp, nội dung điều tra.............................................................. 26

1.4.3. Kết quả điều tra....................................................................................... 27

1.4.3.1. Về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học phụ c vụ cho việ c dạ y và

học Vật lí......................................................................................................... 27

1.4.3.2. Đặc điểm dạy học vật lí ở trường THPT DTNT....................... 27

1.4.3.3. Đặc điểm học vật lí ở trường THPT DTNT.............................. 29

1.4.4. Khảo sát thực trạng dạy học các kiến thức chƣơng “ Dòng điện xoay

chiều” (Vật lí 12 – Nâng cao) ở trƣờng THPT DTNT...................................... 30

1.5. QUY TRÌNH DẠ Y HỌ C PHÂN HÓ A ................................................... 31

1.5.1. Nhiệm vụ củ a thầy trƣớc khi lên lớp...................................................... 31

1.5.2. Nhiệm vụ củ a trò trƣớc khi lên lớp........................................................ 37

1.5.3. Quy trình tổ chƣ́c giờ họ c...................................................................... 38

KẾT LUẬ N CHƢƠNG I...................................................................... 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘ T SỐ KI ẾN THỨC

CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”

(VẬT LÍ 12 – NÂNG CAO)

THEO HƯỚNG PHÂN HÓA DẠY HỌC

2.1. CẤ U TRÚ C , VAI TRÒ VÀ CÁ C MỤ C TIÊU DẠ Y HỌ C CHƢƠNG

“DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12 – NÂNG CAO)................................. 42

2.1.1. Cấu trúc củ a chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” ..................................... 42

2.1.2. Vai trò, vị trí của chƣơng “ Dòng điện xoay chiều”............................... 42

2.1.3. Kiến thƣ́c, kĩ năng, thái độ cần đạt đƣợc của chƣơng “ Dòng điện xoay

chiều”................................................................................................................. 43

2.2. XÂY DƢ̣ NG TIẾ N TRÌ NH DẠ Y HỌ C MỘ T SỐ KIẾ N THƢ́ C CH ƢƠNG

“DÒ NG ĐIỆ N XOAY CHIỀ U” THEO HƢỚNG PHÂN HÓA DẠY

HỌC............................................................................................................................ 45

2.2.1. Định hƣớng chung của xây dựng tiến trình dạy học một số bài cụ thể

theo hƣớng nghiên cứu của đề tài..................................................................... 45

2.2.2. Tiến trình dạy học bài “Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều

chỉ có điện trở thuần”....................................................................................... 48

2.2.3. Tiến trình dạy học bài “ Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm”....... 58

2.2.4. Tiến trình dạy học bài “ Mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hƣởng

điện”................................................................................................................... 70

KẾT LUẬ N CHƢƠNG II........................................................................ 81

CHƯƠNG III

THỰ C NGHIỆ M SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.............................. 82

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm....................................................... 82

3.1.2. Nhiệm vụ củ a thƣ̣ c nghiệm sƣ phạm........................................................ 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........... 82

3.2.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm........................................................ 82

3.2.2. Phƣơng pháp thƣ̣ c nghiệm sƣ phạm....................................................... 82

3.3. KHỐ NG CHẾ TÁ C ĐỘ NG Ả NH HƢỞ NG ĐẾ N KẾT QUẢ THƢ̣ C NGHIỆ M

SƢ PHẠ M..................................................................................................................... 83

3.4. CHUẨ N BỊ CHO THƢ̣ C NGHIỆ M SƢ PHẠ M.............................................. 84

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng................................................ 84

3.4.2. Các bài thực nghiệm sƣ phạm................................................................ 84

3.5. GIÁO VIÊN CỘNG TÁC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................ 85

3.6. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........ 85

3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm........................... 85

3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức dạy học

theo hướng phân hóa........................................................................................ 85

3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức................ 85

3.6.2. Đánh giá, xếp loại................................................................................... 87

3.7. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................................... 88

3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm.................................................................. 88

3.7.2. Diễn biến thƣ̣ c nghiệm sƣ phạm........................................................... 89

3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm.................................... 90

3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm............. 90

3.7.3.2. Phân tích và xử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư

phạm................................................................................................................... 91

3.7.3.3. Phân tích xử lí các kết quả định lượng của thực nghiệm sư

phạm.................................................................................................................... 93

3.8. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................... 104

KẾT LUẬN CHƢƠNG III..................................................................................... 106

KẾT LUẬN CHUNG........................................................................................... 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 109

PHỤ LỤC............................................................................................................... 111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1 – HS - Học sinh

2 – N1 - Nhóm 1

3 – N2 - Nhóm 2

4 – N3 - Nhóm 3

5 – GV - Giáo viên

6 – THPT DTNT - Trung họ c phổ thông Dân tộ c nộ i trú

7 – SGK - Sách giáo khoa

8 – SBT - Sách bài tập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤ C CÁ C BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệmvà lớp đốichƣ́ng.

Bảng 3.2: Khung ma trận hai chiều

Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm

Bảng 3.4: Bảng phân phối thực nghiệm – bài kiểm tra số 1.

Bảng 3.5: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 1

Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 1.

Bảng 3.7: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1

Bảng 3.8: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 2

Bảng 3.9: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 2

Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2.

Bảng 3.11: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2.

Bảng 3.12: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 3

Bảng 3.13: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số 3.

Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 3.

Bảng 3.15: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 3.

Bảng 3.16: Thống kê tỉ lệ trả lời sai các câu hỏi kiểm tra về quan niệm củ a HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤ C CÁ C HÌNH

Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 1

Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất bài kiểm tra số 1

Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 2

Hình 3.4: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất bài kiểm tra số 2

Hình 3.5: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 3

Hình 3.6: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất bài kiểm tra số 3

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Các hiến pháp của nước ta cùng các văn

kiện của các đại hội Đảng toàn quốc đều khẳng định đường lối, chính sách về vấn

đề dân tộc là: bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc để các dân tộc thiểu

số tiến kịp trình độ chung của dân tộc đa số, tạo điều kiện cho các dân tộc cùng làm

chủ đất nước.

Một trong những nội dung cơ bản đó là chính sách phát triển giáo dục miền núi,

mau chóng đưa miền núi tiến kịp miền xuôi. Song do rất nhiều nguyên nhân chất lượng

giáo dục miền núi còn rất thấp. Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của giáo dục miền núi nói

chung và các trường Trung họ cPhổ thông Dân tộc nội trú (THPT DTNT) nói riêng cần

thực hiện ngay một số biện pháp góp phần ngăn chặn trình trạng sa sút về giáo dục

miền núi, củng cố, xây dựng mới các trường THPT DTNT, áp dụng các giải pháp

nhằm từng bước nâng cao chất lượng các trường THPT DTNT một cách vững chắc.

Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 đối với giáo dục

dân tộc đã nêu ra nhiệm vụ chung: Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử

và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo

đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,

HS tích cực".

Củng cố, phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú; thành lập các

trường phổ thông dân tộc bán trú theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ

thông dân tộc bán trú. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt ở các trường

THPT DTNT, trường phổ thông dân tộc bán trú; thực hiện giảng dạy, đánh giá kết quả

học tập của học sinh (HS) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng... Tiếp tục nghiên cứu, điều

chỉnh, bổ sung các chính sách hỗ trợ giáo viên (GV) và HS ở vùng dân tộc, đặc biệt với

HS dân tộc bán trú. Thực hiện đúng chế độ chính sách giáo dục dân tộc đối với HS dân

tộc thiểu số và cán bộ, GV công tác ở vùng dân tộc; quan tâm đặc biệt tới HS các dân

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tộc rất ít người ". Nếu thực hiện tốt các nhiệm vụ đó thì các trường THPT DTNT sẽ

thực sự là nơi tạo nguồn, đào tạo cán bộ lãnh đạo và trí thức vùng cao.

1.2. Thực tế cho thấy, chất lượng học tập nói chung, môn Vật lí nói riêng của

HS dân tộc còn thấp so với HS miền xuôi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng

trên. Một nguyên nhân quan trọng là do trình độ HS của các trường THPT DTNT nói

chung và trong một lớp học nói riêng là không đồng đều. Các GV lại chưa phân hóa

được trình độ của từng HS, từng nhóm HS để đề ra phương án dạy học phù hợp. Hầu

hết các GV chỉ quan tâm đến đối tượng HS trung bình, nắm được kiến thức cơ bản

trong sách giáo khoa (SGK) còn đối với đối tượng HS khá, giỏi có năng lực tư duy

sáng tạo và HS lực học yếu kém còn chưa được quan tâm, bồi dưỡng trong giờ học,

chưa khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân HS.

1.3. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về phương pháp giảng dạy Vật lí

nhưng còn rất ít đề tài nghiên cứu về tổ chức dạy học theo hướng phân hóa góp

phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của cho HS trường THPT DTNT. Vì

vậy, đây là một mảng cần phải nghiên cứu nhất là trong giai đoạn hiện nay khi hệ

thống các trường THPT DTNT đã được hình thành và phát triển ở tất cả các tỉnh

miền núi.

Vì vậy tôi chọn "Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương

"Dòng điện xoay chiều" (Vật Lí 12 - nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần

nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS trường trung học Phổ thông

dân tộc nội trú" để đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu của thực tiễn.

II - ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật lí lớp 12 ở trường THPT DTNT.

Đối tƣợng nghiên cứu : Mối liên hệ giữa hoạt động nhận thức của HS dân tộc

và chất lượng học tập Vật lí của HS dân tộc là cơ sở đề xuất việc tổ chức dạy học

theo hướng phân hoá góp phầnnâng cao chất lượng nắm vững kiến thứccủa HS.

III - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tổ chức dạy học mộ t số kiến thức Vật lí theo hướ ng phân hóa

góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS trường THPT DTNT.

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

IV - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu xây dựng được các biện pháp tổ chức dạy học phân hóa mộ t cách khoa

học, hợ p lí thì có thể góp phần nâng cao chất lượ ng nắm vững kiến thức củ a HS

trường THPT DTNT.

V - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tổ chức dạy học theo

hướng phân hóa.

- Điều tra thực trạng dạy học Vật lí ở trường THPT DTNT.

- Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phân hoá góp phần nâng cao

chất lượng học tập vật lý của HS các trường THPT DTNT.

- Xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức chương “ Dòng điện xoay chiều”

( Vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng dạy học phân hóa.

- Thực nghiệm sư phạm để xem xét hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo

hướng phân hoá đến chất lượng học tập của HS trường THPT DTNT.

- Kết luận và kiến nghị.

VI – GIỚI HẠ N CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu tổ chức dạy học theo hướng phân hóa m ột số kiến thức chương

"Dòng điện xoay chiều" (Vật Lí 12 - Nâng cao) góp phần nâng cao chất lượng nắm

vững kiến thức của HS trường THPT DTNT.

VII - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phối hợp các phương pháp sau :

- Phương pháp nghiên cứu lí luận giúp cho việc định hướng mục đích nghiên

cứu của luận văn.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra, khảo sát thực tế giúp cho việc thu

thập thông tin, phân tích, tổng hợp để nhận xét, đánh giá và đề xuất các biện pháp.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm góp phần kiểm tra tính đúng đắn của

của việc tổ chức dạy học theo hướng phân hoá.

- Phương pháp thống kê toán học được dùng để sử lí các số liệu thực nghiệm.

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

VIII – ĐÓ NG GÓ P CỦA ĐỀ TÀI

* Về mặt lí luận

- Góp phầ n hệ thống hóa lí luận về dạy họ c theo hướng phâ n hóa và vận

dụng chúng vào việc xây dựng tiến trình dạy học Vật lí để góp phần nâng cao chất

lượ ng nắm vững kiến thức củ a HS các trường THPT DTNT.

* Về mặt thƣ̣ c tiễn

- Đã xây dựng được tiến trình dạy học một số kiến thức chương "Dòng điện

xoay chiều" theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượ ng nắm vữn g kiến

thức củ a HS trường THPT DTNT.

- Đề tài là tài liệu tham khảo cho GV và HS trong dạy và học Vật lý ở các

trường THPT DTNT.

IX - CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bao gồm 3 chương :

Chương I : Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy họ c theo hướng phân

hóa góp phầnnâng cao chất lượ ng nắm vững kiến thức củ a HS trườnTHPT g DTNT.

Chương II : Xây dựng tiến trình dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều”

(Vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng phân hóa dạy học.

Chương III : Thực nghiệm sư phạm.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!