Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tình trạng mật độ xương và nguy cơ gãy xương theo mô hình Frax ở bệnh nhân đái tháo đường Tysp 2
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1444

Nghiên cứu tình trạng mật độ xương và nguy cơ gãy xương theo mô hình Frax ở bệnh nhân đái tháo đường Tysp 2

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

VÕ THỊ NGỌC ANH

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẬT ĐỘ XƯƠNG

VÀ NGUY CƠ GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH FRAX Ở

BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

Chuyên ngành : Nội khoa

Mã số : NT 62.72.20.50

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS.LƯU THỊ BÌNH

THÁI NGUYÊN – NĂM 2015

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do

chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lưu Thị Bình. Các số liệu, kết

quả được nêu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất

kì một công trình nghiên cứu nào khác.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015

Tác giả

Võ Thị Ngọc Anh

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu,

bộ phận Sau Đại học – phòng Đào tạo, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y dược

Thái Nguyên; Ban lãnh đạo khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, khoa

Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lưu Thị Bình, giảng

viên Bộ môn Nội trường Đại học Y dược Thái Nguyên, trưởng khoa Cơ xương

khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, người Thầy đã luôn hết

lòng dạy bảo, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, bắt đầu làm quen với

nghiên cứu khoa học, và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các Thầy cô giáo,

các anh chị Bác sỹ, Điều dưỡng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, đã

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hành lâm sàng và thu thập

số liệu. Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Trần Thị

Minh Hoa, ThS. BS. Bùi Hải Bình, những người đã truyền thụ kiến thức, kinh

nghiệm học tập quý báu cho tôi trong quá trình thực hành lâm sàng.

Cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm yêu quý và biết ơn nhất tới ba

mẹ, em gái, những người thân trong gia đình đã luôn là điểm tựa vững chắc

cho tôi trong thời gian học tập, những người đã hy sinh thật nhiều và luôn hết

lòng vì tôi trong cuộc sống.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015

Tác giả

Võ Thị Ngọc Anh

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể)

CSTL Cột sống thắt lưng

CXĐ Chỏm xương đùi

DEXA Dual energy of X ray absortion (Hấp thụ năng lượng tia X kép)

ĐTĐ Đái tháo đường

MĐX Mật độ xương

TSGX Tiền sử gãy xương

XSGX Xác suất gãy xương

WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới)

iv

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các từ viết tắt iii

Mục lục iv

Danh mục các bảng vii

Danh mục biểu đồ ix

Danh mục hình x

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN 3

1.1.Đại cương về loãng xương 3

1.1.1. Định nghĩa loãng xương 3

1.1.2. Dịch tễ học loãng xương 4

1.1.3. Phân loại loãng xương 5

1.1.4. Các yếu tố nguy cơ gây giảm mật độ xương và loãng xương 5

1.1.5. Loãng xương trên lâm sàng 7

1.1.6. Các phương pháp chẩn đoán loãng xương 7

1.1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương 11

1.2.Bệnh đái tháo đường và loãng xương trên bệnh nhân đái tháo đường 12

1.2.1.Định nghĩa 12

1.2.2.Chẩn đoán đái tháo đường 12

1.2.3.Đái tháo đường týp 2 12

1.2.4.Mối liên quan loãng xương, gãy xương và đái tháo đường týp 2 13

v

1.3. Gãy xương do loãng xương và các mô hình dự báo nguy cơ gãy

xương

17

1.3.1. Đặc điểm gãy xương do loãng xương 17

1.3.2. Nguy cơ tuyệt đối của gãy xương do loãng xương 18

1.3.3. Nguy cơ gãy xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 19

1.3.4. Các mô hình dự báo nguy cơ gãy xương do loãng xương 21

1.3.5. Phân tầng nguy cơ gãy xương 24

1.4. Các nghiên cứu về loãng xương , gãy xương do loãng xương và mối

liên quan với đái tháo đường týp 2

25

1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 25

1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 26

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu 28

2.1.1. Phân nhóm đối tượng 28

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29

2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31

2.2.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu 31

2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 33

2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu 37

2.2.7. Phân tích và xử lý số liệu 38

2.2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 39

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40

3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 40

vi

3.2. Tình trạng mật độ xương và một số yếu tố liên quan ở các bệnh nhân

đái tháo đường týp 2

43

3.3. Xác suất gãy xương 10 năm tới của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo mô

hình FRAX

54

Chương 4. BÀN LUẬN 61

4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 62

4.2. Tình trạng mật độ xương và một số yếu tố liên quan ở các bệnh nhân

đái tháo đường týp 2

64

4.2.1. Tình trạng mật độ xương ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 64

4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương và tỷ lệ loãng xương

ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

68

4.3. Xác suất gãy xương 10 năm tới của bệnh nhân đái tháo đường týp 2

theo mô hình FRAX

75

KẾT LUẬN 82

KHUYẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng 36

Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng 40

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi, giới 40

Bảng 3.3. Đặc điểm thời gian bị bệnh, chế độ điều trị và một số xét nghiệm

sinh hóa

41

Bảng 3.4. Đặc điểm mật độ xương ở nhóm nghiên cứu 43

Bảng 3.5.Mối tương quan giữa tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI và MĐX bệnh

nhân ĐTĐ týp 2

44

Bảng 3.6. So sánh MĐX trung bình ở CSTL và CXĐ giữa nhóm ĐTĐ týp 2

và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ thuộc về chỉ số nhân trắc

47

Bảng 3.7. So sánh MĐX trung bình ở CSTL và CXĐ giữa nhóm ĐTĐ týp 2

và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ thuộc về tiền sử

48

Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng theo

một số yếu tố nguy cơ giảm MĐX

49

Bảng 3.9. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 50

Bảng 3.10. Mối tương quan giữa Glucose máu, HbA1C, thời gian mắc bệnh

với mật độ xương

51

Bảng 3.11. Liên quan giữa thời gian bị bệnh, chế độ điều trị với MĐX 51

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa một số đặc điểm bệnh ĐTĐ týp 2 đến tỷ lệ LX 53

Bảng 3.13. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố nguy cơ gây giảm

mật độ xương cổ xương đùi bệnh nhân ĐTĐ týp 2

53

Bảng 3.14. Phân tích hồi quy Logistic các yếu tố liên quan đến loãng xương

bệnh nhân ĐTĐ týp 2

54

Bảng 3.15. Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới theo mô hình FRAX 54

viii

Bảng 3.16. Phân tầng nguy cơ gãy xương trong 10 năm tới theo mô hình FRAX 55

Bảng 3.17. Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới theo chỉ số T-score 56

Bảng 3.18. Phân tầng nguy cơ gãy xương 10 năm tới theo chỉ số T- score 56

Bảng 3.19. Các yếu tố liên quan đến MĐX và phân tầng nguy cơ gãy xương

trong 10 năm tới

57

Bảng 3.20. Mối tương quan giữa Glucose máu, HbA1C, thời gian mắc bệnh

tới XSGX

58

Bảng 3.21. Xác suất gãy xương trung bình 10 năm tới ở các nhóm có chế độ

điều trị ĐTĐ khác nhau

60

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ gây giảm mật độ xương của nhóm

nghiên cứu

42

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ loãng xương ở nhóm nghiên cứu 44

Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa tuổi và MĐX 45

Biểu đồ 3.4. Mối tương quan giữa chiều cao và MĐX 45

Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa câng nặng và MĐX 46

Biểu đồ 3.6. So sánh giá trị trung bình MĐX giữa các nhóm chế độ điều

trị khác nhau

52

Biểu đồ 3.7. Phân tầng nguy cơ gãy xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 theo mô

hình FRAX

55

Biểu đồ 3.8. Các yếu tố liên quan đến MĐX và phân tầng nguy cơ gãy

xương 10 năm tới ở bệnh nhân ĐTĐ type

58

Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa Glucose máu với XSGX 59

Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa HbA1C với XSGX 59

Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa thời gian mắc bệnh với XSGX 60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!