Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TCNV 10304
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
4.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1169

Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TCNV 10304

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi

theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 và Eurocode 7, trên cơ sở so sánh với thí nghiệm

nén tĩnh”, là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này

mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Tp Hồ Chí Minh., 2016

HỒ QUANG DIỆP

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Trần

Tuấn Anh. Thầy đã hướng dẫn giúp tôi hình thành nên ý tưởng của đề tài, hướng dẫn

tôi phương pháp tiếp cận nghiên cứu. Thầy đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu và

giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt chặng đường vừa qua. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời

cảm ơn đến Ths. Đặng Xuân Vinh đã có nhiều đóng góp trao đổi giúp tôi hiểu rõ về

bản chất đề tài, cũng như giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy Khoa Kỹ thuật Xây dựng-Điện, trường

Đại học Mở Tp.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi từ khi tôi

học Đại học và trong suốt khóa Cao học vừa qua.

Mặc dù bản thân đã cố gắng nghiên cứu và hoàn thiện, tuy nhiên không thể không

có những thiếu sót nhất định. Kính mong quý Thầy chỉ dẫn thêm để tôi bổ sung những

kiến thức và hoàn thiện bản thân mình hơn.

Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy.

Tp. HCM, ngày 27 tháng 07 năm 2016

Hồ Quang Diệp

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn được thực hiện với tên đề tài: “Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan

nhồi theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 và Eurocode 7, trên cơ sở so sánh với thí

nghiệm nén tĩnh”.

Tóm tắt: Trong luận văn này, Tác giả sử dụng phụ lục (G) của Tiêu chuẩn TCVN

10304:2014 , Eurocode 7, TCVN 9393-2012, số liệu thí nghiệm nén tĩnh, số liệu khảo

sát địa chất, phần mềm Plaxis 2D, đối xứng trục (Axisymmetry), mô hình Hardening

Soil, để tính toán sức chịu tải cực hạn và sức chịu tải thiết kế của cọc khoan nhồi, mô

phỏng 3 cọc khoan nhồi, cọc thử CT2, CT4, CT5. Vẽ đồ thị quan hệ Tải trọng-độ lún

cọc của công trình xây dựng tại địa chỉ: 623 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước,

Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

- Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn với giá trị trung bình của 3 cọc theo phương

pháp giải tích so sánh với kết quả nén tĩnh theo TCVN 9393-2012: [1] Phương pháp

Bêta () (28,5%), [2] phương pháp Anpha (α) (21%), [3] TCVN10304:2014 (tính toán

theo chỉ tiêu cường độ đất nền) (11,78%), [4] phương pháp Viện kiến trúc Nhật Bản

(tính theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT) (- 6.3%) .

- Nếu sử dụng Eurocode 7 để thiết kế sức chịu tải cọc từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh

hiện trường thì sử dụng 2 phương pháp thiết kế, kết quả trung bình của 3 cọc: [1]

phương pháp thiết kế 2: (DA 2) (28,12%), [2] phương pháp thiết kế 1: tổ hợp 1 (DA1-

1) (22,52%), [3] phương pháp thiết kế 1 tổ hợp 2 (DA 1-2) (-6,66%), so với phương

pháp thiết kế theo TCVN 10304-2014 .

- Nếu sử dụng Eurocode 7 để tính sức chịu tải thiết kế cọc từ thông số đất nền (như: c,

φ, γ, cu, ) số liệu mẫu trong phòng thí nghiệm, sử dụng hệ số mô hình γRd cho độ bền

trong thiết kế cọc, thì sử dụng cả 3 phương pháp thiết kế, kết quả : [1] phương pháp

thiết kế 1: tổ hợp 1(DA1-1) (49,1%), [2] phương pháp thiết kế 2 : (DA 2) (45,13%), [3]

tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 (33,9%), (tính toán theo chỉ tiêu cường độ đất nền), [4]

phương pháp thiết kế 1: tổ hợp 2 (DA1-2) (14,63%), [5] phương pháp thiết kế 3: (DA

3) (14,07%), [6] Viện Kiến Trúc Nhật Bản (-5,89%), so sánh kết quả giữa 2 tiêu chuẩn

thiết kế TCVN 10304:2014 và Eurocode 7.

-Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc, đối xứng trục (Axisymmetry) trong phần mềm

Plaxis 2D, sử dụng mô hình Hardening Soil tính toán vẽ đồ thị quan hệ tải trọng và độ

iv

lún cọc, so với kết quả thí nghiệm nén tĩnh: [1] cọc CT5 (5,9%); [2] cọc CT2 (5,6%),

[3] cọc CT4 (-2,34%), bộ thông số mô hình ở bảng thông số địa chất là tương đối phù

hợp so với sự làm việc thực tế của đất nền.

-Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc, có nén phá hoại cọc, đối xứng trục

(Axisymmetry) trong phần mềm Plaxis 2D, mô hình Hardening Soil, tải cực hạn qui

ước lớn hơn rất nhiều so sánh với kết quả nén tĩnh : [1] cọc CT4 : (84,94%), [2] cọc

CT2 : (78,98%), [3] cọc CT5 : (65,25%) (theo tiêu chuẩn 9393-2012 phương pháp De

Beer) Từ kết quả nghiên cứu, Tác giả nhận thấy phương pháp thiết kế theo Eurocode7

là phương pháp thiết kế có xét độ tin cậy, sử dụng hệ số riêng độ bền, hệ số tương quan

cọc từ thí nghiệm nén tĩnh và thông số đất nền, còn tiêu chuẩn Việt Nam không xét độ

tin cậy, sử dụng hệ số điều kiện làm việc (ᵞ

o), hệ số tin cậy về tầm quan trọng công

trình (ᵞ

n), hệ số tin cậy theo đất (ᵞk). Kết quả của phương pháp phần tử hữu hạn thông

qua phần mềm Plaxis 2D, đối xứng trục (Axisymmetry), mô hình Hardening Soil có

kết quả gần đúng với kết quả nén tĩnh ./.

v

MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................................. i

Lời cảm ơn ..................................................................................................................... ii

Tóm tắt luận văn ..........................................................................................................iii

Mục lục ........................................................................................................................... v

Danh mục hình và đồ thị ........................................................................................... viii

Danh mục bảng............................................................................................................. xi

Danh mục từ viết tắt................................................................................................... xiii

Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 14

1.1Cơ sở hình thành luận văn........................................................................................ 14

1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 15

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 15

1.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 16

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................. 16

1.6 Kết cấu luận văn...................................................................................................... 16

Chương 2: CƠ SỞ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................. 17

2.1 Khái quát chung về thí nghiệm nén tĩnh hiện trường tải trọng tĩnh ép dọc trục ..... 17

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................................... 21

2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................................ 22

Chương 3: NỘI DUNG CỦA TCVN 10304:2014,TÍNH SỨC CHỊU TẢI GIỚI

HẠN CỌC TCVN 9393-2012 ..................................................................................... 24

3.1 Sức chịu tải cọc được tính toán theo công thức ..................................................... 24

3.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền ........................................ 25

3.3 Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc fi có thể xác định như sau............. 26

3.4 Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT....... 27

3.4.1 Công thức của Meyerhof (1956) .................................................................. 27

3.4.2 Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988) ........................................... 29

3.4.3 Sức chịu tải của cọc theo sức kháng mũi xuyên tĩnh qc

................................ 31

3.5 Xác định sức chịu tải giới hạn cọc đơn từ kết quả nén tĩnh ................................... 33

Chương 4:NỘI DUNG TIÊU CHUẨN EUROCODE 7 .......................................... 37

4.1 Tổng quan về Eurocode .......................................................................................... 37

4.2 Nguyên lý thiết kế theo Eurocode........................................................................... 38

4.3 Những yêu cầu thiết kế theo Eurocode ................................................................... 40

vi

4.4 Các tình huống thiết kế theo Eurocode ................................................................... 41

4.5 Các trạng thái giới hạn thiết kế theo Eurocode ....................................................... 42

4.5.1 Trạng thái giới hạn cực hạn (ULS)............................................................... 42

4.5.2 Trạng thái giới hạn sử dụng (SLS) ............................................................... 43

4.6 Các phương pháp thiết kế nền móng theo Eurocode .............................................. 45

4.6.1 Tổng quan về thí nghiệm thử tải tĩnh theo Eurocode 7 ................................ 46

4.6.2 Khả năng chịu tải của cọc theo phương pháp thiết kế Eurocode 7 .............. 50

4.7 Các phương pháp thiết kế tính toán sức chịu tải cọc ............................................. 52

4.7.1 Phương pháp thiết kế 1 (DA 1)..................................................................... 52

4.7.2 Phương pháp thiết kế 2 (DA 2)..................................................................... 56

4.7.3 Phương pháp thiết kế 3 (DA 3)..................................................................... 57

4.7.4 Cách xác định sức chịu tải thiết kế cọc từ thí nghiệm nén tĩnh .................... 61

Chương 5: XỬ LÝ SỐ LIỆU, TÍNH TOÁN, SO SÁNH KẾT QUẢ:TCVN

10304:2014, EUROCODE 7, MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TRONG PHẦN MỀM

PLAXSIS 2D. ............................................................................................................... 63

5.1 Giới thiệu công trình ............................................................................................... 63

Công trình: Tổ Hợp căn hộ Sông Đà RIVERSIDE....................................................... 63

5.2 Tính sức chịu tải cọc theo phương pháp giải tích ................................................... 64

5.2.1 Hố khoan 5 vị trí (CT5) ................................................................................ 64

5.2.2 Hố khoan 2 vị trí (CT2) ................................................................................ 67

5.2.3 Hố khoan 4 vị trí (CT4) ............................................................................... 69

5.3 Tính sức chịu tải thiết kế cọc theo Eurocode 7 ....................................................... 70

5.3.1 Thiết kế cọc từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh theo Eurocode7 ....................... 70

5.3.1.1 Đài cọc không đủ cứng..................................................................... 71

5.3.1.2 Đài cọc đủ cứng.................................................................................72

5.3.2 Thiết kế cọc từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh theo tiêu chuẩnTCVN 9393-

2012 ........... ........................................................................................................... 73

5.4. Thiết kế cọc theo Eurocode 7................................................................................. 73

5.4.1 Phương pháp thiết kế 1-tổ hợp1: DA1.C1: A1”+”M1+”R1......................... 73

5.4.2 Phương pháp thiết kế 1-tổ hợp 2 : DA1.C2: A2”+”M1+”R4....................... 74

5.4.3 Phương pháp thiết kế 2: DA2: A1”+”M1+”R2 ............................................ 74

5.4.4 Phương pháp thiết kế 3: DA3: A1 hoặc A2”+”M2”+”R3....................... 75

vii

5.5 Thiết kế cọc tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 theo Eurocode 7 ................................ 75

5.5.1 Phương pháp thiết kế 1-tổ hợp1: DA1.C1: A1”+”M1+”R1......................... 75

5.5.2 Phương pháp thiết kế 1-tổ hợp 2 : DA1.C2: A2”+”M1+”R4....................... 75

5.5.3 Phương pháp thiết kế 2: DA2: A1”+”M1+”R2 ............................................ 76

5.5.4 Phương pháp thiết kế 3: DA3: A1 hoặc A2”+”M2”+”R3....................... 76

5.6 Mô phỏng số trong Plaxis ....................................................................................... 78

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 117

Kết luận ....................................................................................................................... 117

Kiến nghị..................................................................................................................... 119

Hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................................................ 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 120

PHỤ LỤC................................................................................................................... 122

PHỤ LỤC A: BẢNG TÍNH CÁC HỐ KHOAN…………………………………….123

PHỤ LỤC B: HÌNH HỐ KHOAN ĐỊA CHẤT……………………………………..138

PHỤ LỤC C : QUI TRÌNH NÉN TĨNH…………………………………………….144

viii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Gia tải bằng kích thủy lực dàn chất tải và đối trọng làm phản lực ..............17

Hình 2.2: Gia tải bằng kích thủy lực, dùng cọc neo làm phản lực ...............................17

Hình 2.3: Gia tải bằng kích thủy lực, dùng dàn chất tải và đối trọng kết hợp cọc neo.18

Hình 2.4: Sơ đồ bố trí hệ kích thủy lực và hệ đo đạc trong thí nghiệm nén tĩnh .........18

Hình 2.5: Hình minh họa sử dụng đối trọng để nén tĩnh cọc ………………………...18

Hình 2.6: Hình minh họa sử dụng neo để nén tĩnh cọc ................................................19

Hình 2.7: Thi công cọc khoan nhồi...............................................................................19

Hình 2. 8:Các giả thiết về mặt trượt của đất dưới mũi cọc ..........................................21

Hình 3. 1: Nền đất xung quanh cọc khi chịu tải cực hạn ............................................. 24

Hình 3.2: Biểu đồ xác định hệ số α ...............................................................................26

Hình 3.3 : Biểu đồ xác định các hệ số

L

f

 p

(Semple và Rigden.1984)...................30

Hình 3.4 Ví dụ xác định tải cực hạn cọc Qu theo phương pháp De Beer......................35

Hình 4.1: Chọn sức chịu tải cọc. ................................................................................... 46

Hình 4.2: Qui trình kiểm tra cường độ móng cọc. ........................................................52

Hình 4.3: Kiểm tra cường độ theo phương pháp thiết kế 1, tổ hợp1. ...........................53

Hình 4.4: Kiểm tra cường độ theo phương pháp thiết kế 1, tổ hợp 2 ...........................54

Hình 4.5: Kiểm tra cường độ theo phương pháp thiết kế 2...........................................57

Hình 4.6: Kiểm tra cường độ theo phương pháp thiết kế 3...........................................60

Hình 4.7: Sơ đồ đánh giá sức chịu tải cọc từ kết quả thử tải tĩnh theo Eurocode 7......62

Hình 5.1: Mặt bằng tổng thể và phối cảnh của công trình ............................................ 63

Hình 5.2: Kích thước biên mô hình...............................................................................79

Hình 5.3: Mô hình đối xứng trục cọc đơn trong Plaxis 2D...........................................83

Hình 5.4: Áp lực nước lỗ rỗng ban đầu đất nền tại vị trí cọc CT2................................83

Hình 5.5: Ứng suất hữu hiệu ban đầu đầu đất nền tại vị trí cọc CT2............................83

Hình 5.6: Mô phỏng gia tải chu kỳ 1&2 trong thí nghiệm nén tĩnh cọc CT2...............85

Hình 5.7: Kết quả chạy phase trong plaxis cọc CT2.....................................................85

ix

Hình 5.8: Độ lún cấp gia tải 100%& 250% - chu kỳ 1& 2 cọc CT2 ............................86

Hình 5.9: So sánh giữa nén tĩnh và mô phỏng plaxis 2D..............................................88

Hình 5.10: Kết quả các phase chạy tải phá hoại cọc CT2.............................................89

Hình 5.11: Độ lún tại cấp tải nén phá hoại cọc CT2.....................................................90

Hình 5.12: Biểu đồ xuất theo từng cấp tải cọc CT2......................................................90

Hình 5.13: Biểu đồ quan hệ tải trọng - độ lún cọc CT2 (nén phá hoại).......................91

Hình 5.14: Mô hình tính toán trong Plaxis....................................................................92

Hình 5.15:Áp lực nước lỗ rỗng ban đầu, Hình 5.16: Ứng suất hữu hiệu ban đầu ........92

Hình 5.17: Mô phỏng chu kỳ 1&2 trong thí nghiệm nén tĩnh cọc CT4.......................94

Hình 5.18: Gia tải 250% - chu kỳ 2 CT4 ......................................................................95

Hình 5.19: Biểu đồ so sánh quan hệ tải - độ lún cọc CT4 ............................................97

Hình 5.20: Nén phá hoại cọc CT4 có gia tải chu kỳ 1 ..................................................97

Hình 5.21: Kết quả các phase trong Plaxis ...................................................................98

Hình 5.22: Độ lún ở tải phá hoại cọc CT4 ....................................................................98

Hình 5.23: Biểu đồ quan hệ tải - độ lún CT4 (nén phá hoại cọc) .................................99

Hình 5.24: Mô hình cọc CT 5 .....................................................................................101

Hình 5.25: Trạng thái ứng suất ban đầu của các lớp đất tại vị trí cọc CT5 ...............101

Hình 5.26: Các phase gia tải cọc CT5.........................................................................103

Hình 5.27: Độ lún cấp gia tải chu kỳ 2 250% Ptk......................................................104

Hình 5.28: Biểu đồ so sánh quan hệ tải trọng – độ lún cọc CT 5 ...............................106

Hình 5.29: Nén phá hoại cọc CT5 có gia tải chu kỳ 1 ................................................106

Hình 5.30: Độ lún cấp tải nén phá hoại cọc CT 5.......................................................107

Hình 5.31: Biểu đồ nén phá hoại cọc CT5 ..................................................................108

Hình 5.32: Biểu đồ nén phá hoại cọc CT5 ..................................................................108

Hình 5.33:Kết quả giải tích phương pháp An Pha(α) sức chịu tải cọc theo DA1-1 ...111

Hình 5.34: :Kết quả giải tích phương pháp An Pha(α) sức chịu tải cọc theo DA1-2 .111

Hình 5.35:Kết quả giải tích phương pháp An Pha(α) sức chịu tải cọc theo DA2.......111

x

Hình 5.36: Kết quả giải tích phương pháp An Pha(α) sức chịu tải cọc theo DA3.....112

Hình 5. 37 :Kết quả giải tích, PTHH sức chịu tải cực hạn cọc CT5 (HK5)................112

Hình 5.38:Kết quả giải tích, PTHH sức chịu tải cực hạn cọc CT4 (HK4)..................112

Hình 5.39:Kết quả giải tích, PTHH sức chịu tải cực hạn cọc CT2 (HK2)..................113

Hình 5.40:Tải cực hạn qui ước tính phương pháp PTHH...........................................113

Hình 5.41:Kết quả số so sánh tải phá hoại cọc ...........................................................113

Hình 5.42:So sánh theoTCVN 9393-2012&Eurocode7 từ TN nén tĩnh(Đài cọc

không cứng).................................................................................................................114

Hình 5.43:So sánh theoTCVN 9393-2012&Eurocode7 từ TN nén tĩnh(Đài cọc

đủ cứng)....................................................................................................................... 114

Hình 5.44:So sánh sức chịu tải thiết kế cọc CT2 ........................................................114

Hình 5.45:So sánh sức chịu tải thiết kế cọc CT4 ........................................................115

Hình 5.46:So sánh sức chịu tải thiết kế cọc CT5 ........................................................115

xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Bảng tra các hệ số k, Z1 và N’

q ..................................................................... 26

Bảng 3.2: Hệ số Kc và α................................................................................................ 32

Bảng 4.1: Bảng phương pháp thiết móng cọc theo Eurocode 7.................................... 37

Bảng 4.2: Bảng hệ số tương quan ξ1, ξ2 ........................................................................ 48

Bảng 4.3: Bảng hệ số riêng sức chịu tải........................................................................ 49

Bảng 4.4: Tổng hợp phương pháp thiết kế cho nhóm cọc ............................................ 58

Bảng 4.5: Các hệ số riêng cho thông số đất (γM): (Bảng A.2)...................................... 59

Bảng 4.6: Hệ số riêng cho tác động (γF) hoặc hệ quả tác động (γE): (Bảng A.3) ......... 59

Bảng 4.7: Hệ số riêng cho thông số đất nền (γM): (Bảng A.4)...................................... 59

Bảng 4.8: Hệ số độ bền riêng (γR) cho cọc nhồi: (Bảng A.7) ....................................... 60

Bảng 4.9: Giá trị hệ số mô hình của một vài Quốc Gia sử dụng để thiết kế cọc .......... 61

Bảng 5.1: Bảng tra các hệ số sức chịu tải Nc

, Nq, N

.................................................... 64

Bảng 5.2:Tổng hợp sức chịu tải cực hạn đất vị trí HK5 ...............................................67

Bảng 5.3:Tổng hợp sức chịu tải cực hạn đất vị trí HK2 ..............................................68

Bảng 5.4: Tổng hợp sức chịu tải cực hạn đất vị trí HK4 ..............................................70

Bảng 5.5:Tổng hợp sức chịu tải cực hạn theo TCVN 10304:2014...............................70

Bảng 5.6: Kết quả thí nghiệm nén tĩnh .........................................................................71

Bảng 5.7: Tổng hợp sức chịu tải cọc từ TN nén tĩnh theo Eurocode7..........................73

Bảng 5.8: Tổng hợp sức chịu tải thiết kế cọc từ TN nén tĩnh theo TCVN 9393-2012.73

Bảng 5.9: Tổng hợp thiết kế cọc theo Eurocode7(Phương pháp Anpha (α)) ...............77

Bảng 5.10: Tổng hợp thiết kế cọc theo Eurocode7(TCVN 10304:2014) .....................77

Bảng 5.11:So sánh thiết kế cọc từ kết quả nén tĩnh .....................................................77

Bảng 5.12: Các thông số địa chất tại vị trí cọc khoan nhồi CT2 ..................................80

Bảng 5.13: Các thông số địa chất tại vị trí cọc khoan nhồi CT4 ..................................81

Bảng 5.14: Các thông số địa chất tại vị trí cọc khoan nhồi CT5 ..................................82

Bảng 5.15: Bảng thông số gia tải cọc thử CT2 .............................................................84

xii

Bảng 5.16: Bảng kết quả chuyển vị cọc thử CT2 .........................................................87

Bảng 5.17: Bảng thông số gia tải cọc thử CT4 .............................................................93

Bảng 5.18: Chuyển vị cọc thử CT4...............................................................................96

Bảng 5.19: Bảng thông số gia tải cọc thử CT5 ...........................................................102

Bảng 5.20: Kết quả chuyển vị cọc CT5 ......................................................................105

Bảng 5.21:Tổng hợp tải tới hạn qui ước cọc theo TCVN 9393-2012.........................108

Bảng 5.22: Tổng hợp sức chịu tải cọc theo TCVN 9393-2012..................................109

Bảng 5.23: Tổng hợp sức chịu tải cực hạn theo phương pháp giải tích......................109

Bảng 5.24 Tổng hợp sức chịu tải cực hạn tính theo TCVN 10304:2014...................109

Bảng 5.25: Tổng hợp SCT cực hạn cọc tính theo phương pháp giải tích, PP số........109

Bảng 5.26: Bảng tổng hợp thiết kế cọc theo Eurocode 7 (phương pháp An Pha(α)) .110

Bảng 5.27:Bảng tổng hợp thiết kế cọc theo TCVN 9393-2012..................................110

Bảng 5.28: Tổng hợp sức chịu tải thiết cọc từ TN nén tĩnh theo Eurocode7..............110

Bảng 5.29: Tổng hợp tải phá hoại nền đất vị trí dưới mũi cọc PP PTHH .................110

Bảng 5.30:So sánh thiết kế cọc TCVN 9393-2012, Eurocode7..................................110

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!