Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tình Hình Gây Trồng Và Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Loài Bương Mốc Dendrocalamus Velutinus N H Xia Vt Nguyen V D Vu Tại Xã Tản Lĩnh Huyện Ba Vì Tp Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng, đƣợc công bố trong bất
kỳ nghiên cứu nào khác. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong khóa luận đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Ngƣời làm cam đoan.
Phạm Văn Thành
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình
gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài Bương mốc (Dendrocalamus
velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội”. Đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi của Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp; Các thầy, cô giáo trong
khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng; Các cán bộ xã Tản Lĩnh; Các anh chị em
trong gia đình, các bạn trong lớp 56B QLTNR. Đến nay tôi đã hoàn thành
đƣợc đề tài nghiên cứu của mình. Nhân dịp này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó.
Đặc biệt, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Trần Ngọc
Hải, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập, giúp tôi hoàn thành đƣợc khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, nhƣng do năng lực cũng nhƣ kinh
nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn khóa luận không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy giáo, cô giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Văn Thành
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
1.1. Trên thế giới. .............................................................................................. 3
1.1.1 Nghiên cứu về phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới. ........ 3
1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc. ............................................. 4
1.2. Ở Việt Nam. ............................................................................................... 6
1.2.1. Phân loại và phân bố các loài tre trúc ở Việt Nam. ................................ 6
1.2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật chọn và nhân giống tre trúc. ............................. 8
1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc. ............................................. 8
1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng măng và thân ký
sinh. ................................................................................................................. 10
1.2.5. Nghiên cứu về loài Bƣơng mốc. ........................................................... 11
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
2.1.1. Mục tiêu tổng quát. ............................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 14
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ........................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 22
3.1.2. Địa hình................................................................................................. 22
3.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 22
3.1.4. Địa chất thổ nhƣỡng.............................................................................. 23
3.1.5. Tài nguyên rừng .................................................................................... 24
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội......................................................................... 24
3.2.1. Tăng trƣởng kinh tế............................................................................... 24
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 24
3.2.3. Lao động, việc làm, thu nhập và mức sống. ......................................... 26
3.2.4. Tình hình quốc phòng, an ninh. ............................................................ 27
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 28
4.1. Thực trạng diện tích gây trồng loài Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh. ........... 28
4.1.1. Diện tích gây trồng................................................................................ 28
4.1.2. Kinh nghiệm gây trồng. ........................................................................ 29
4.2. Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài.............................................................. 29
4.3. Tình hình sinh trƣởng của Bƣơng mốc. ................................................... 36
4.3.1 Tình hình sinh trƣởng............................................................................. 36
4.3.2 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, hàm lƣợng diệp lục, tính chịu nóng
của Bƣơng mốc. .............................................................................................. 40
4.3.3 Nghiên cứu đánh giá một số nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng
của Bƣơng mốc nhƣ địa hình, đất đai. ............................................................ 44
4.4. Tìm hiểu thị trƣờng của Bƣơng mốc........................................................ 48
4.4.1 Thời gian khai thác và sử dụng măng Bƣơng mốc. ............................... 48
4.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ măng Bƣơng mốc. .................................................. 49
4.5. Đánh giá khả năng phát triển của Bƣơng mốc tại Tản Lĩnh.................... 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 55
1. Kết luận. ...................................................................................................... 55
2. Tồn tại. ........................................................................................................ 56
3. Kiến nghị..................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
BBT Biểu bì trên
BBD Biểu bì dƣới
BDL Bề dày lá
CTT Cu tin trên
CTD Cu tin dƣới
D07 Đƣờng kính đo ở vị trí lóng thứ 7 từ dƣới lên
Hvn Chiều cao vút ngọn
MĐH Mô đồng hóa
OTC Ô tiêu chuẩn
VQG Vƣờn quốc gia
OM (%) Hàm lƣợng mùn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Thống kê diện tích trồng Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh. ................... 28
Bảng 4.2 Tổng hợp kỹ thuật gây trồng của ngƣời dân qua phỏng vấn.......... 30
Bảng 4.3a Sinh trƣởng theo kết cấu của Bƣơng mốc ở các vị trí. .................. 37
Bảng 4.3b So sánh chỉ tiêu sinh trƣởng của Bƣơng mốc ở các vị trí.............. 38
Bảng 4.4 Kết quả giải phẫu lá ở các vị trí....................................................... 40
Bảng 4.5 Kết quả phân tích hàm lƣợng và tỷ lệ diệp lục của lá ..................... 41
Bảng 4.6 Khả năng chịu nóng của lá Bƣơng Mốc. ........................................ 42
Bảng 4.7 Đặc điểm địa hình trồng Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh..................... 44
Bảng 4.8 Tính chất vật lý của đất nơi trồng Bƣơng mốc................................ 46
Bảng 4.9 Một số tính chất hóa học của đất nơi trồng Bƣơng mốc. ................ 47
Bảng 4.10 Giá măng Bƣơng mốc năm 2014 tại Tản Lĩnh.............................. 49
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Chọn cây giống trong bụi................................................................. 32
Hình 4.2 Chặt ngắn thân và tách gốc. ............................................................. 33
Hình 4.3 Bảo quản cây giống.......................................................................... 33
Hình 4.4 Kỹ thuật trồng cây giống.................................................................. 35
Hình 4.5 Sinh trƣởng của Bƣơng mốc tại Tản Lỉnh ....................................... 39
Hình 4.6 Cấu tạo giải phẫu lá Bƣơng mốc...................................................... 42
Hình 4.7 Tính chịu nóng của lá Bƣơng mốc................................................... 43
Hình 4.8 Phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu.............................................. 45