Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Và Phân Bố Của Các Loài Địa Lan Tại Xã An Lạc Huyện Sơn Động Tỉnh Bắc Giang Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1562

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Và Phân Bố Của Các Loài Địa Lan Tại Xã An Lạc Huyện Sơn Động Tỉnh Bắc Giang Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết

quả học tập và hoàn thiện quá trình học tập tại trƣờng, gắn lý thuyết vào

thực tiễn. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý

tài nguyên rừng và Môi trƣờng, cùng thầy giáo hƣớng dẫn, em đã tiến hành

thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng và

phân bố của các loài địa lan tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc

Giang làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn”.

Sau một thời gian làm việc nghiêm túc báo cáo của em đã hoàn

thành. Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã

nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cá nhân trong và

ngoài trƣờng.

Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các

thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô trong Khoa Quản lý tài

nguyên rừng và Môi trƣờng đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong

thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo

Thạc sĩ Phạm Thanh Hà đã luôn quan tâm, tận tình hƣớng dẫn và đóng góp

những ý kiến quý báu cho em trong thời gian hoàn thành khóa luận.

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn Tây

Yên Tử, cùng toàn thể cán bộ của các trạm kiểm lâm trong khu vực xã An

Lạc đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu tại địa phƣơng.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến

thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em không thể

tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các quý

thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện

Đỗ Khánh Huyền

ii

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 2

1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 2

1.1.1. Một số khái niệm liên quan................................................................. 2

1.1.1.1. Phân loại thực vật............................................................................. 2

1.1.1.2. Khái niệm đa dạng sinh học............................................................. 2

1.1.2. Cơ sở khoa học.................................................................................... 2

1.1.3. Những đặc điểm sinh học của Lan..................................................... 4

1.1.3.1. Cơ quan sinh dƣỡng ......................................................................... 4

1.1.3.2 Đặc điểm cơ quan sinh sản của Lan.................................................. 5

1.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài....................................................... 6

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Viêt Nam ......................................................... 7

1.4. Tình hình nghiên cứu các loài địa lan tại xã An Lạc huyện Sơn Động

tỉnh Bắc Giang............................................................................................... 9

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP ........ 10

NGHIÊN CỨU............................................................................................ 10

2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 10

2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 10

2.3. Giới hạn nghiên cứu............................................................................. 10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 10

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc ..................................................... 10

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp .................................................. 11

2.4.2.1. Phƣơng pháp lập tuyến điều tra ..................................................... 11

2.4.3. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .......................................................... 15

iii

2.4.3.1. Phƣơng pháp xác định tên loài....................................................... 15

2.4.3.2. Phƣơng pháp lập danh lục tên các loài địa lan............................... 16

2.4.3.3. Phƣơng pháp lập bản đồ cho từng loài Địa Lan ............................ 16

2.4.3.4. Phƣơng pháp đánh giá các tác động ảnh hƣởng, đề xuất giải pháp17

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ -XÃ HỘI......................... 18

3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 18

3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 18

3.1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................. 18

3.1.3. Địa chất thổ nhƣỡng.......................................................................... 18

3.1.4. Khí hậu thủy văn ............................................................................... 19

3.1.4.1. Khí hậu ........................................................................................... 19

3.1.4.2. Thủy văn......................................................................................... 20

3.2. Điệu kiện dân sinh – kinh kế - xã hội .................................................. 20

3.2.1. Dân số và thành phần dân tộc ........................................................... 20

3.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế ............................................................. 20

3.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp..................................................................... 20

3.2.2.2. Về lâm nghiệp ................................................................................ 21

3.2.3. Trình độ học vấn ............................................................................... 22

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 23

4.1. Thành phần các loài địa lan tại khu vực nghiên cứu............................ 23

4.2. Giá trị sử dụng của các loài địa lan tại xã An Lạc ............................... 24

4.3. Bản đồ nghiên cứu các loài địa lan trong khu vực nghiên cứu............ 26

4.3.1. Vị trí phân bố loài Lan kiếm thanh ngọc .......................................... 27

4.3.2. Vị trí phân bố loài Lan kiếm lô hội................................................... 28

4.3.3. Vị trí phân bố loài Lan kiếm tàu ....................................................... 29

4.3.4. Vị trí phân bố loài Lan đất hoa dày................................................... 30

4.3.5. Vị trí phân bố loài Lan mai đất lá to ................................................ 31

4.3.6. Vị trí phân bố loài Lan bạc diệp tối .................................................. 32

4.3.7. Vị trí phân bố loài Lan sống thuyền cô nốc...................................... 33

4.4. Các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng tới các loài địa lan trong tự nhiên .. 34

4.4.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu ............ 34

iv

4.4.2. Vấn đề khai thác và buôn bán địa lan tại khu vực nghiên cứu ......... 35

4.4.3. Thực trạng gây trồng địa lan tại địa phƣơng..................................... 37

4.4.4. Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài địa lan trong tự nhiên

..................................................................................................................... 38

4.4.4.1. Các tác động trực tiếp .................................................................... 38

4.4.4.2. Tác động gián tiếp.......................................................................... 39

4.5. Đề xuất giải pháp phát triển và bảo tồn các loài địa lan trong địa

phƣơng......................................................................................................... 41

4.5.1. Những vấn đề trong bảo tồn và phát triển địa lan tại địa phƣơng .... 41

4.5.2. Các giải pháp đề xuất........................................................................ 42

4.5.2.1. Giải pháp về quản lý ...................................................................... 42

4.5.2.2. Giải pháp về nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng và trang bị

kiến thức cho lực lƣợng kiểm lâm trong công tác bảo tồn các loài địa lan. 43

4.5.2.3. Giải pháp về phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ các loài có nguy cơ

đe dọa cao.................................................................................................... 44

4.5.2.4. Giải pháp về chính sách xã hội ...................................................... 44

4.5.2.5. Giải pháp về kỹ thuật ..................................................................... 44

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................................... 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

v

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

===============o0o===============

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “ Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của các loài địa

lan tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở đề xuất

giải pháp bảo tồn”.

(Study the diversity and distribution of species of orchid on land in An

Lac commune, Son Dong district, Bac Giang province basis on proposed

conservation measures )

2. Sinh viên thực hiện: Đỗ Khánh Huyền.

3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà.

4. Mục tiêu nghiên cứu:

Xác định đƣợc tính đa dạng về thành phần loài, công dụng, vị trí

phân bố; đồng thời đánh giá đƣợc các tác động ảnh hƣởng tới các loài địa

lan tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở đề xuất giải

pháp bảo tồn các loài cây này trong khu vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài địa lan tại xã An Lạc,

huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

- Nghiên cứu tính đa dạng về công dụng của các loài địa lan.

- Xây dựng bản đồ phân bố cho các loài địa lan trong khu vực nghiên

cứu.

- Đánh giá các tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên thực vật địa lan.

- Đề xuất các biện pháp bảo tồn tính đa dạng loài địa lan trong khu vực.

vi

6. Những kết quả đạt được

6.1. Về thành phần loài địa lan trong khu vực nghiên cứu

Tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có tổng cộng 7 loài

địa lan, thuộc 5 chi, chi có số lƣợng loài nhiều nhất là Cymbidium với 3

loài, các chi khác chỉ có một loài.

6.2. Về công dụng loài địa lan trong khu vực nghiên cứu

Các loài địa lan phát hiện đƣợc đều có công dụng làm cảnh, ngoài ra

có 2 loài đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc chữa bệnh.

6.3. Về bản đồ các loài địa lan trong khu vực nghiên cứu

Đã xây dựng đƣợc 7 bản đồ thể hiện vị trí và trạng thái rừng nơi các

loài địa lan phân bố tại xã An Lạc.

6.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới các loài địa lan trong tự nhiên

Phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên loài địa lan tại xã

An Lạc, bao gồm:

(1) Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.

(2) Vấn đề khai thác và buôn bán địa lan tại khu vực nghiên cứu.

(3) Thực trạng gây trồng, nhân giống địa lan tại địa phƣơng.

(4) Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài địa lan trong tự

nhiên gồm có nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp từ tự nhiên và con ngƣời.

6.5. Về đề xuất một số giải pháp bảo tồn

Đề xuất đƣợc năm giải pháp chính nhằm bảo tồn các loài địa lan cho

khu vực nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2015

Sinh viên

Đỗ Khánh Huyền

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT Cụm từ viết tắt Chú giải

1 BQL Ban quản lý

2 CP Chính phủ

3 CT - TW Chỉ thị - Trung ƣơng

4 E/N Kinh độ đông/ Vĩ độ bắc

5 GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu)

6 GS Giáo sƣ

7 HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng

8 IUCN The International Union for Conservation of Nature and

Natural Resources (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế)

9 KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên

10 NXB Nhà xuất bản

11 QĐ Quyết định

12 SWOT Phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội, thách thức

13 TT Thứ tự

14 TTg Thủ tƣớng

15 UBND Ủy ban nhân dân

16 VQG Vƣờn quốc gia

17 WRI World Resources Institute (Tổ chức tài nguyên thế giới)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!