Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Côn Trùng Thuộc Bộ Cánh Cứng Coleoptera Tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình học của mình sau 4 năm học tại Trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và khoa Quản lý Tài nguyên
rừng và Môi trƣờng, tôi đã tiến hành thực hiên khóa luận tốt nghiệp:
“Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng
thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ”
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều kiên thuận lợi của Ban giám hiệu. Ban chủ
nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ công
nhân viên, các hộ gia đình trong VQG Xuân Sơn – Phú Thọ.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Bảo Thanh,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành
khóa luận này.
Trong quá trình thực tập, tôi đã cố gắng thực hiện nghiêm túc các yêu
cầu của khóa luận nhƣng do hạn chế về mặt thời gian, khí hậu và trình độ
chuyên môn của bản thân còn có hạn, nên khóa luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót và tồn tại nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Đỗ Ngọc Sơn
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................................................3
1.1 Khái quát đặc điểm của bộ Cánh cứng .........................................................3
1.2 Nghiên cứu về côn trùng Cánh cứng trên thế giới........................................4
1.3 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở Việt Nam ...................................6
CHƢƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU....................................................................................................9
2.1 Điều kiện tự nhiên.........................................................................................9
2.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................................9
2.1.2 Địa hình, địa thể.........................................................................................9
2.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng................................................................................10
2.1.4 Khí hậu thủy văn......................................................................................11
2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................11
2.2.1 Nguồn nhân lực (Theo thống kê năm 2012)............................................11
2.2.2 Thực trạng kinh tế....................................................................................13
2.2.3 Cơ sở hạ tầng ...........................................................................................14
2.3 Hiện trạng rừng và cách sử dụng đất ..........................................................15
2.4 Thảm thực vật và hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Sơn...........................19
2.4.1 Thảm thực vật rừng..................................................................................19
2.4.2 Hệ sinh thái .............................................................................................19
2.4.3 Khu hệ động vật.......................................................................................21
2.5 Đặc điểm về cảnh quan và lịch sử...............................................................21
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..................................................................................................................23
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................23
3.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu.................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................24
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa ..............................................................................24
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra ..............................................................................24
3.4.2.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................24
3.4.2.2. Điều tra đánh giá thực địa....................................................................24
3.4.2.3 Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra..............................26
3.4.2.4. Phƣơng pháp thu thập mẫu ..................................................................27
3.4.3. Phƣơng pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu......................................31
3.4.3.1. Bảo quản mẫu: .....................................................................................32
3.4.3.2.Giám định mẫu......................................................................................32
3.4.4 Xử lý số liệu điều tra................................................................................33
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ...................................34
4.1. Thành phần loài côn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu ............34
4.2. Đặc điểm phân bố côn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh............40
4.3. Tính đa dạng của côn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu...........42
4.3.1. Đa dạng loài............................................................................................42
4.3.2. Đa dạng về hình thái ...............................................................................43
4.3.3. Đa dạng về tập tính .................................................................................45
4.3.4. Đánh giá vai trò của côn trùng bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái ...........46
4.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài côn trùng chủ yếu tại
khu vực nghiên cứu...........................................................................................48
4.4.1. Họ Xén tóc (Cerambycidae)...................................................................48
4.4.2. Họ Vòi voi (Curculionidae)....................................................................50
4.4.3. Họ Bọ hung (Scarabaeidae)....................................................................51
4.4.4. Họ Bọ rùa (Coccinellidae)......................................................................53
4.5. Ảnh hƣởng của con ngƣời đến con ngƣời đến côn trùng thuộc bộ
Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn. ........................................................................55
4.5.1. Ảnh hƣởng trực tiếp đến côn trùng.........................................................55
4.5.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của côn trùng.....................................55
4.5.2.1. Khai thác gỗ .........................................................................................55
4.5.2.2. Hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ.................................................55
4.5.2.3. Hoạt động nƣơng rẫy và cháy rừng .....................................................56
4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại
VQG Xuân Sơn – Phú Thọ ...............................................................................56
4.6.1.Các giải pháp chung.................................................................................56
4.6.2. Các giải pháp cụ thể................................................................................59
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ....................................64
5.1. Kết luận......................................................................................................64
5.2. Tồn tại ........................................................................................................65
5.3. Kiến nghị....................................................................................................65
PHỤ LỤC..........................................................................................................68
DANH LỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
STT Số thứ tự
OTC Ô tiêu chuẩn
ODB Ô dạng bản
VQG Vƣờn quốc gia
Sâu TT Sâu trƣởng thành
DANH LỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng rừng và các loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ........16
Bảng 2.2: Hiện trạng trữ lƣợng các loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn.........17
Bảng 2.3: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn..............................21
Bảng 3.1. Các dạng sinh cảnh chính ở VQG Xuân Sơn...................................24
Bảng 3.2. Đặc điểm của 20 OTC......................................................................27
Bảng 4.2. Các loài côn trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P% < 25% ........37
Bảng 4.3. Các loài côn trùng Cánh cứng ít gặp (25% ≤ P% ≤ 50%)...............38
Bảng 4.4. Các loài côn trùng Cánh cứng thƣờng gặp (P% > 50%)..................39
Bảng 4.5. Sự phân bố của côn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh.......40
Bảng 4.6. Thống kê số loài theo họ côn trùng Cánh cứng ...............................42
Bảng 4.7. Các nhóm dinh dƣỡng của côn trùng Cánh cứng.............................46
DANH LỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Các dạng sinh cảnh chính ở VQG Xuân Sơn ...................................25
Hình 4.1. Tỷ lệ độ bắt gặp các loài côn trùng Cánh cứng ở VQG Xuân Sơn ..40
Hình 4.2. Tỷ lệ phân bố các loài côn trùng Cánh cứng theo sinh cảnh............41
Hình 4.3. Các loài trong họ Xén tóc (Cerambycidae) ......................................49
Hình 4.4. Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus Thompson) ..................49
Hình 4. 5. Các loài trong họ Vòi voi (Curculionidae)......................................50
Hình 4.6. Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus)............................................51
Hình 4.7. Các loài trong họ Bọ hung (Scarabaeidae).......................................52
Hình 4.8. Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser)................................53
Hình 4.9. Bọ hung (Holotrichia parallela Motschusy)....................................53
Hình 4.10. Các loài trong họ Bọ rùa (Coccinellidae). ......................................54
Hình 4.11. Bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr). .............................54
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TNR & MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn
côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ”
2. Tên giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh.
3. Tên sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sơn.
4. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng và phân bố của
khu hệ côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera), làm cơ sở đề xuất các biện pháp
quản lý côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn, Phú Thọ.
5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn
– Phú Thọ.
- Đặc điểm phân bố của bộ Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh trong khu vực
nghiên cứu.
- Đánh giá tính đa dạng sinh học của bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Ảnh hƣởng của con ngƣời đến bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
+ Ảnh hƣởng trực tiếp của con ngƣời bao gồm các hoạt động bẫy bắt.
+ Ảnh hƣởng gián tiếp của con ngƣời bao gồm các hoạt động của con
ngƣời lên sinh cảnh sông nhƣ: Khai thác lâm sản, phá rừng, cháy rừng, các
hoạt động du lịch, xây dựng công trình…
- Một số đặc điểm hình thái của các loài thƣờng gặp.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng.
6. Kết quả nghiên cứu
1. Trong thời gian nghiên cứu đã ghi nhận đƣợc 56 loài thuộc 15 họ khác
nhau là: Họ Cerambycidae (8 loài); họ Scarabaeidae (8 loài); họ
Chrysomelidae (6 loài); họ Curculionidae (8 loài); họ Coccinellidae (10 loài),
họ Lampyridae (1 loài), họ Elateridae (4 loài); họ Tenebrionidae,
Bostrychidae, Cicindelidae, Meloidae, Staphylinidae (mỗi họ 1 loài); họ
Dynastidae, Carabidae, Buprestidae (mỗi họ 2 loài).
2. Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu khá đa dạng về
hình thái, tập tính, phân bố, sinh cảnh. Chúng có nhiều ý nghĩa trong hệ sinh
thái nhƣ có vai trò thiên địch (họ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hoàn vật chất. Tuy
nhiên, chúng cũng mang lại nhiều tác hại không tốt: sâu hại rễ, hại lá, thân
cành…
3. Các họ có thành phần loài lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ hung
(Scarabaeidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Vòi voi (Curculionidae).
4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của 1 loài bắt đƣợc với số lƣợng lớn: Bọ
hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser), Bọ rùa 6 chấm (Menochilus
sexmaculatus Fabr), Bọ hung (Holotrichia parallela Motschusy), Câu cấu
xanh (Hypomeces squamosus), Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus
Thompson).
5. Con ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đến côn trùng thuộc bộ Cánh cứng nhƣ:
ảnh hƣởng trực tiếp (bắt làm thuốc, giết sâu hại, làm thức ăn...); ảnh hƣởng
gián tiếp (khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ, cháy rừng, hoạt
động trong nông nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu,...).
6. Giải pháp quản lý côn trùng thuộc bộ Cánh cứng bao gồm 7 giải pháp
chung và nhiều giải pháp quản lý riêng tùy theo sinh cảnh, số lƣợng loài khác
nhau để đƣa ra giải pháp.
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2015.
Sinh viên
Đỗ Ngọc Sơn