Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
929

Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------------------

PHẠM THẾ VIỆT

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY

THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN

TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA

PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Lâm học

Mã ngành: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thoa

Thái Nguyên - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là

trung thực, do bản thân tôi thực hiện và chưa từng được công bố. Mọi sự giúp

đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong

luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày tháng 01 năm 2021

Tác giả

Phạm Thế Việt

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học

Lâm nghiệp của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khóa 26.

Luận văn là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề

tài “Điều tra hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn tại chỗ các

loài dược liệu trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng” do

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng thực hiện và

TS. Nguyễn Thị Thoa đại diện nhóm tư vấn.

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ của Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy, cô giáo

Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, các cán bộ kiểm lâm

Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, bà con nhân dân các xã

trong khu bảo tồn. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp

đỡ quý báu đó.

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn

Thị Thoa - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình

giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt

đẹp cho tác giả trong suốt thời gian công tác, học tập cũng như trong thời

gian thực hiện luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên

nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả

triển khai đề tài cũng như thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và

người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian

học tập và hoàn thành luận văn này.

Tác giả

iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật

BTTN : Bảo tồn thiên nhiên

IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế

KBT : Khu bảo tồn

LSNG : Lâm sản ngoài ghỗ

NXB : Nhà xuất bản

QĐ : Quyết định

QLKBT : Quản lý khu bảo tồn

UBND : Ủy ban nhân dân

WHO : Orld Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. ii

DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................ iii

MỤC LỤC ...................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề .................................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................3

3. Ý nghĩa của đề tài .....................................................................................................3

3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .....................................................3

3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ..........................................................................................3

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................4

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................4

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .....................................................................4

1.1.1.2. Nghiên cứu về đa dạng cây dược liệu..............................................................5

1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .....................................................................10

1.2. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .....................................23

1.2.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................23

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................25

CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................27

2.1. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................27

2.2. Thời gian nghiên cứu:..........................................................................................27

2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................27

2.4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................27

2.4.1. Kế thừa các tài liệu ...........................................................................................27

2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ..............................................................28

2.4.3. Xử lý số liệu......................................................................................................32

CHƯƠNG 3 ................................................................................................................34

v

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................................34

3.1. Đa dạng tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng............34

3.1.1. Đa dạng về bậc ngành.......................................................................................34

3.1.2. Đa dạng bậc họ..................................................................................................36

3.1.3. Đa dạng bậc chi.................................................................................................37

3.1.4. Đa dạng về giá trị bảo tồn nguồn gen cây thuốc...............................................38

3.2. Hiện trạng khai thác, phát triển cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng

Hoàng..........................................................................................................................39

3.2.1. Đặc điểm phân bố của một số loài cây thuốc trên các tuyến điều tra...............39

3.2.2. Hiện trạng khai thác, phát triển cây thuốc tại địa bàn nghiên cứu....................42

3.3. Kiến thức bản địa của người dân trong việc sử dụng, chế biến cây thuốc của

cộng đồng....................................................................................................................45

3.3.1. Các nhóm bệnh và số loài cây thuốc để chữa trị ..............................................45

3.3.2. Sử dụng các bộ phận của cây để làm thuốc ......................................................48

3.4. Bản đồ phân bố một số loài cây được sử dụng làm thuốc có giá trị....................51

3.5. Những hạn chế, thuận lợi trong bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại

Khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng.......................................................................51

3.5.1. Những hạn chế ..................................................................................................51

3.5.2. Những thuận lợi ................................................................................................52

3.6. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa -

Phượng Hoàng ............................................................................................................52

3.6.1. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân

về bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên dược liệu ................................................53

3.6.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý về dược liệu...........................................53

3.6.3. Giải pháp chế biến, tiêu thụ sản phẩm dược liệu..............................................54

3.6.4. Giải pháp về kỹ thuật ........................................................................................54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................56

1. Kết luận...................................................................................................................56

2. Tồn tại .....................................................................................................................58

3. Kiến nghị.................................................................................................................58

vi

- Thử nghiệm nhân giống một số loài cây thuốc đặc biệt là các loài quý hiếm..............58

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................59

PHỤ LỤC....................................................................................................................40

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!