Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Sinh Học Sinh Thái Các Loài Bướm Ngày Thuộc Bộ Cánh Vẩy Lepidoptera Và Đề Xuất Một Số Biện Pháp Quản Lý Tại Khu Vực Vườn Quốc Gia Ba Vì Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nghiên cứu mà sinh
viên cần thực hiện để hoàn thành khóa học của mình. Qua sự nghiên cứu tìm tòi
trong lĩnh vực chuyên môn đang học, cùng với sự cho phép của trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo khoa Quản lí tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn
Bảo vệ thực vật rừng và Ban quản lý VQG Ba Vì đã đồng ý cho tôi thực hiện
khóa luận mang tên : “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài
bướm ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản
lý tại khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội”.
Sau thời gian nghiên cứu tại khu vực điều tra tôi đã thu thập đƣợc một số
thông tin nhất định về vấn đề nghiên cứu, đồng thời hoàn thành nội dung thực
tập trong thời gian cho phép.
Tuy nhiên do lần đầu nghiên cứu một đề tài lớn, chƣa có kinh nghiệm nên
bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô đóng góp ý kiến
giúp tôi hoàn thành bài khóa luận này.
Qua đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.Lê Bảo
Thanh, các thầy cô trong khoa, Ban quản lý VQG Ba Vì đã tận tình giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Hoài Thu
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
PHẦN I. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU.................................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................................... 4
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................... 7
2.1.Vị trí địa lý ...................................................................................................... 7
2.2.Đặc điểm địa hình và thảm thực vật................................................................ 7
2.3.Địa chất, thổ nhƣỡng....................................................................................... 9
2.4.Khí hậu, thủy văn ............................................................................................ 9
2.5.Dân tộc, dân số và lao động .......................................................................... 11
2.6.Kinh tế ........................................................................................................... 12
2.7.Giáo dục, văn hóa, y tế, du lịch, giao thông.................................................. 12
2.8.Tài nguyên rừng ............................................................................................ 13
PHẦN III. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 15
3.1.Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 15
3.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 15
3.3.Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 15
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 15
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu ................................................... 15
3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa ................................................................... 16
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý kết quả điều tra ........................................................... 20
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 23
4.1.Danh lục thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu................. 23
4.2.Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày ............................................................ 26
4.3.Phân bố của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu...................................... 32
4.3.1.Phân bố của bƣớm ngày theo sinh cảnh..................................................... 32
4.3.2.Phân bố của bƣớm ngày theo độ cao.......................................................... 34
4.4.Đánh giá tính đa dạng sinh học của các loài bƣớm ngày.............................. 36
4.4.1.Đa dạng về hình thái................................................................................... 36
4.4.2.Đa dạng về sinh thái................................................................................... 40
4.4.3.Đa dạng về tập tính .................................................................................... 40
4.5.Ý nghĩa của các loài bƣớm ngày tại VQG Ba Vì.......................................... 42
4.5.1.Các loài có tên trong sách đỏ ..................................................................... 42
4.6.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bƣớm ngày
có ý nghĩa về du lịch sinh thái............................................................................. 44
4.6.1.Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer.................................................. 45
4.6.2.Bƣớm đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler........................ 46
4.6.3.Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus......................................... 47
4.6.4.Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus....................................... 48
4.6.5.Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus...................................... 49
4.6.6.Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus............. 50
4.6.7.Bƣớm cánh bản đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval.................................. 51
4.6.8.Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer ............................................. 53
4.7.Một số biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng sinh học của bƣớm ngày
trong khu vực nghiên cứu.................................................................................... 53
4.7.1.Các biện pháp quản lí chung ...................................................................... 55
4.7.2.Các giải pháp quản lí cụ thể ....................................................................... 56
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 58
1.Kết luận ............................................................................................................ 58
2.Tồn tại............................................................................................................... 58
3.Kiến nghị.......................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
VQG Vƣờn Quốc Gia
SC Sinh cảnh
Tr.CN Trƣớc công nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1: SỐ LIỆU THỐNG KÊ DÂN SỐ 7 XÃ VÙNG ĐỆM .................... 11
BẢNG 3.1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN ĐIỀU TRA......................................... 17
BẢNG 4.1: DANH LỤC CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY TẠI VQG BA VÌ.......... 23
BẢNG 4.2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LOÀI THEO TỪNG HỌ........................ 26
BẢNG 4.3: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY NGẪU NHIÊN GẶP.......................... 29
BẢNG 4.4: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY ÍT GẶP............................................... 31
BẢNG 4.5: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY THƢỜNG GẶP ................................. 31
BẢNG 4.6: PHÂN BỐ CỦA BƢỚM NGÀY THEO SINH CẢNH.................. 32
BẢNG 4.7: THÀNH PHẦN LOÀI THEO ĐỘ CAO......................................... 34
BẢNG 4.8: TỶ LỆ CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY Ở CÁC HƢỚNG PHƠI......... 36
BẢNG 4.9: MỘT SỐ DẠNG CÁNH TRƢỚC CỦA CÁC LOÀI BƢỚM
NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................................... 39
BẢNG 4.10: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY CÓ Ý NGHĨA TRONG DU LỊCH
SINH THÁI......................................................................................................... 44
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4-1 : Tỉ lệ % số loài của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu................ 27
Hình 4-2: Tỷ lệ bắt gặp các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ............ 28
Hình 4-3:Thành phần bƣớm ngày theo sinh cảnh............................................... 33
Hình 4-4: Thành phần loài theo độ cao............................................................... 35
Hình 4-6 : Loài bƣớm ngày có tên trong sách đỏ ............................................... 42
Hình 4-7: Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer........................................... 45
Hình 4-8: Bƣớm đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler................. 46
Hình 4-9: Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus................................. 47
Hình 4-10: Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus............................. 48
Hình 4-11: Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus............................ 49
Hình 4-12: Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus ... 50
Hình 4- 13 : Bƣớm cánh bản đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval...................... 52
Hình 4-14: Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer.................................... 53