Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Sinh Học Các Loài Nấm Lớn Tại Xã Đông Thọ Sơn Dương Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1767

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Sinh Học Các Loài Nấm Lớn Tại Xã Đông Thọ Sơn Dương Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự cho phép của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa

Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô

trong bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, đặc biệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của TS.

Nguyễn Thành Tuấn, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên

cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại xã Đông Thọ - Sơn Dương -

Tuyên Quang”.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và TS.Nguyễn Thành

Tuấn đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Đông Thọ

và các ban nghành trong xã đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số

liệu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Do thời gian còn hạn chế cũng nhƣ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân

còn chƣa nhiều nên trong quá trình làm cũng nhƣ khóa luận còn nhiều thiếu sót,

rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn

thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Trần Thanh Huyền

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.............................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3

1.1. Trên thế giới................................................................................................. 3

1.2. Ở Việt Nam.................................................................................................. 5

CHƢƠNG 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘICỦA

KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 10

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên................................................................. 10

2.1.1.Vị trí địa lý.................................................................................................. 10

2.1.2. Địa hình..................................................................................................... 10

2.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng .................................................................................. 10

2.1.4. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 10

2.2. Tài nguyên ................................................................................................. 11

2.2.1. Tài nguyên và hiện trạng sử dụng đất....................................................... 11

2.2.2. Tài nguyên rừng...................................................................................... 12

2.2.3. Tài nguyên nước ..................................................................................... 12

2.3. Điều kiện kinh tế - Xã hội.......................................................................... 13

2.3.1. Thực trạng kinh tế xã hội .......................................................................... 13

2.3.2. Tình hình dân số, dân tộc và lao động...................................................... 14

2.3.3. Cơ sở hạ tầng, y tế - Giáo dục................................................................ 15

CHƢƠNG 3.MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI

DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 17

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 17

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 17

3.3. Thời gian nghiên cứu..................................................................................... 17

iii

3.4. Địa điểm nghiên cứu...................................................................................... 17

3.5. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 17

3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 17

3.6.1. Phương pháp kế thừa.................................................................................. 17

3.6.2. Phương pháp điều tra. ................................................................................ 18

3.6.3. Phương pháp thu thập mẫu......................................................................... 18

3.6.4. Công tác nội nghiệp .................................................................................. 19

3.7. Tính đa dạng các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu .................................. 20

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 22

4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu......................................... 22

4.2. Tính đa dạng thành phần loài nấm................................................................. 27

4.3. Tính đa dạng hình thái của các loài nấm lớn ............................................... 31

4.3.1. Tính đa dạng về hình thái nấm.................................................................. 31

4.3.2. Tính đa dạng về màu sắc thể quả nấm...................................................... 32

4.3.3. Tính đa dạng về chất cấu tạo thể quả nấm ............................................... 33

4.4. Đặc điểm hình thái của một số loài nấm lớn trong khu vực điều tra........... 35

4.5. Tính đa dạng về sinh thái của các loài nấm lớn.............................................. 46

4.5.1. Tính đa dạng nấm lớn theo địa hình ........................................................... 46

4.5.2. Tính đa dạng nấm lớn theo hướng phơi.................................................... 47

4.5.3. Tính đa dạng của các loài nấm lớn theo sinh cảnh sống.......................... 49

4.6. Tính đa dạng các loài nấm lớn theo phƣơng thức sống ............................... 50

4.7. Mức độ bắt gặp loài nấm.............................................................................. 51

4.8. Giá trị tài nguyên nấm lớn tại khu vực nghiên cứu...................................... 52

4.9. Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng các loài nấm lớn ............................ 53

CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ........................................ 55

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 55

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 56

5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa

NXB Nhà xuất bản

NXBNN Nhà xuất bản Nông nghiệp

PTS Phƣơng thức sống

TSBG Tần suất bắt gặp

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu................................ 23

Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon trong nghành phụ nấm........................................ 27

Bảng 4.3. Sự phân bố các taxon trong lớp nấm .................................................. 27

Bảng 4.4. Sự phân bố các taxon trong bộ ........................................................... 28

Bảng 4.5. Số lƣợng loài và chi theo các họ nấm................................................. 29

Bảng 4.6. Đa dạng giữa số loài và các chi trong họ nấm....................................... 30

Bảng 4.7. Đa dạng về hình thái thể quả nấm ...................................................... 31

Bảng 4.8. Đa dạng về màu sắc thể quả nấm ....................................................... 32

Bảng 4.9. Tính đa dạng của nấm về chất cấu tạo................................................ 34

Bảng 4.10. Bảng phân bố nấm lớn theo đai cao.................................................... 46

Bảng 4.11. Tính đa dạng các loài nấm lớn theo hƣớng phơi .............................. 48

Bảng 4.12. Sự đa dạng các loài nấm theo sinh cảnh sống .................................. 49

Bảng 4.13. Các phƣơng thức sống của nấm.......................................................... 50

Bảng 4.14. Mức độ bắt gặp các loài nấm ........................................................... 52

Bảng 4.15. Công dụng của các loài nấm............................................................. 52

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Nấm da mềm màu thuốc lá Stereum gausapatum Fr............................. 35

Hình 2. Nấm lỗ nhỏ cuống vàng Microporus xanthopus (Fr.) Pat ..................... 35

Hình 3. Nấm lỗ tầng gỗ Phellinus conchatus...................................................... 36

Hình 4. Nấm ngân nhĩ Tremella fuciformis Berk................................................ 37

Hình 5. Nấm ngân xám Tricholoma argyreum Sing........................................... 37

Hình 6. Nấm cuống vòng v y mỏng Lepiota acutesquamosa Gill..................... 38

Hình 7. Nấm cứng xám Trametes griseo-dura (Lloyd) Teng............................. 38

Hình 8. Nấm Linh chi lƣỡi cây Ganoderma applanatum Pat............................. 39

Hình 9. Nấm mộc nhĩ hình thuẫn Auricularia peltata Lloyd ............................. 39

Hình 10. Nấm hồng cam Trametes cinnabarina Fr........................................... 40

Hình 11. Nấm Vân chi Coriolus versicolor L.:Fr. u l .................................. 41

Hình 12. Nấm Tai da Panus rudis Fr.................................................................. 41

Hình 13. Nấm kim châm Flammulina velutipes Sing......................................... 42

Hình 14. Nấm trắng sữa Tricholoma album Kummer ........................................ 43

Hình 15. Nấm trắng vòng dính Oudemansiella mucida Hohnel......................... 43

Hình 16. Nấm hồng Trametes sanquinea Lloyd ................................................. 44

Hình 17. Nấm sò Pleurotus ostreatus Kummer................................................... 45

Hình 18. Nấm trắng nhỏ cuống cong Mycena arcangeliana Barsal................... 45

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!