Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Côn Trùng Bộ Cánh Thẳng Orthoptera Và Đề Xuất Một Số Biện Pháp Quản Lý Tại Xã Xuất Lễ Huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2017
Người cam đoan
Tô Hồng Quân
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Bằng những kiến thức của bản thân cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các
thầy cô giáo và sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo xã Xuất Lễ. Đến
nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã – Thầy
đã hƣớng dẫn tôi nghiên cứu khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Xuất Lễ đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã luôn dành sự động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2017
Người cam đoan
Tô Hồng Quân
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................3
1.1 Tổng quan về lớp Côn trùng (Insecta) .........................................................3
1.2 Tổng quan về bộ Cánh thẳng .......................................................................5
1.2.1 Khái quát chung về bộ Cánh thẳng ...........................................................5
1.2.2. Đặc điểm của bộ phụ Cánh thẳng râu dài ................................................8
1.2.3. Đặc điểm của bộ phụ Cánh thẳng r bâu ngắn ....................................9
1.2.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về bộ Cánh thẳng .............................9
1.2.5. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về bộ Cánh thẳng ............................12
1.3. Tổng quan về đa dạng sinh học.................................................................13
1.4 Tổng quan về các biện pháp bảo tồn..........................................................15
Chƣơng II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................17
2.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................17
2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................17
2.1.2. Các nguồn tài nguyên .............................................................................18
2.1.3. Cảnh quan môi trƣờng............................................................................20
2.1.4. Nhận xét đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên ...................................21
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế.....................................................................21
Chƣơng III: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................24
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................24
3.1.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................24
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................24
iv
3.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................24
3.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu...................................24
3.3.1. Nội dung nghiên cứu..............................................................................24
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................24
Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................36
4.1 Đa dạng về côn trùng bộ Cánh thẳng tại xã Xuất Lễ .....................................36
4.1.1. Thành phần loài......................................................................................36
4.1.2. Đa dạng một số bậc phân loại ................................................................38
4.1.3. Mức độ bắt gặp của các loài ở xã Xuất Lễ.............................................39
4.2. Đa dạng quần xã côn trùng bộ Cánh thẳng theo sinh cảnh khác nhau. ....41
4.2.1. Đa dạng loài côn trùng bộ Cánh thẳng theo sinh cảnh..................................41
4.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài đặc trƣng trong khu
vực nghiên cứu .................................................................................................46
4.3.1 Danh sách các loài đặc trƣng trong khu vực nghiên cứu........................46
4.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài có khả năng gây hại ........47
4.4 Thực trạng và giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh thẳng tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................55
4.4.1. Thực trạng ..............................................................................................55
4.4.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học côn trùng bộ cánh
thẳng tại khu vực điều tra.................................................................................56
4.4.3. Giải pháp quản lý chung ........................................................................58
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................63
1. Kết luận ........................................................................................................63
2. Tồn tại ..........................................................................................................64
3. Khuyến nghị.................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................66
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
CITES
Công ƣớc quốc tế về buôn bán các loài động thực vật
hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng
CP Chính phủ
IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
NĐ Nghị định
TCN Trƣớc công nguyên
SC Sinh cảnh
STT Số thứ tự
ÔTC Ô tiêu chuẩn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1 Bảng 3.01: Đặc điểm của các tuyến điều tra
2 Bảng 3.2 Đặc điểm của các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu
3
Bảng 4.1: Thành phần loài và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh
của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng tại xã Xuất Lễ.
4 Bảng 4.2: Số lƣợng loài, giống của các họ côn trùng bộ Cánh thẳng.
5 Bảng 4.3: Các loài thuộc nhóm thƣờng gặp (P > 50%)
6 Bảng 4.4: Phân bố của côn trùng bộ Cánh thẳng theo sinh cảnh
7 Bảng 4.5 Thống kê các loài chỉ bắt gặp ở duy nhất 1 sinh cảnh
8
Bảng 4.6: Sự phân bố côn trùng bộ Cánh thẳng theo các sinh cảnh
tại xã Xuất Lễ
9
Bảng 4.7 Danh sách các loài đặc trƣng trong khu vực nghiên cứu có
khả năng phát dịch
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên bảng Trang
1 Hình 3.1. Lọ giết côn trùng
2 Hình 3.2. Vị trí khu vực nghiên cứu (Màu đỏ) trên bản đồ.
3
Hình 3.3. Bản đồ xã Xuất Lễ và các tuyến, điểm điều tra trên khu
vực nghiên cứu
4 Hình 3.4 SC Khu dân cƣ.( thôn Bản Lề )
5 Hình 3.5 SC đồng ruộng.( thôn Ba sơn ).
6 Hình 3.6 SC rừng trồng (Cây Hồi)
7 Hình 3.7 SC rừng tự nhiên.( thôn Bản Ngõa ).
8 Hình 3.8 SC canh tác nông nghiệp trên đất rừng.( thôn Co Chí )
9 Hình 3.9 SC ven suối.( thôn Bản Lề ).
10 Hình 4.1 Đa dạng theo giống và loài của các loài côn trùng cánh
thẳng trong khu vực nghiên cứu.
11 Hình 4.2: Tỉ lệ độ bắt gặp của các loài côn trùng bộ Cánh thẳng
thuộc khu vực nghiên cứu
12 Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm số loài côn trùng bộ Cánh thẳng theo
sinh cảnh
13 Hình 4.4 Chỉ số phong phú Côn trùng bộ Cánh thẳng theo các
dạng sinh cảnh
14 Hình 4.5 Châu chấu tre chân xanh. (Hieroglyphus tonkinensis Bol.)
15 Hình 4.6 Châu chấu tre lƣng vàng. (Ceracris kiangsu Tsai)
16 Hình 4.7 Châu chấu tre lƣng xanh. (Ceracris nigricornis Walker)
17 Hình 4.8: Dế dũi. (Gryllotalpa orientalis)
18 Hình 4.9 Dế mèn nâu lớn (con non). (Brachytrupes portentosus
Lichtenstein)
19 Hình 4.10 Dế mèn nâu nhỏ. (Gryllus testaceus Walker)
20 Hình 4.11 Châu chấu lúa. Oxya chinensis Thunberg
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Côn trùng là lớp động vật phong phú nhất trong số các loài sinh vật cƣ
trú trên hành tinh chúng ta, chúng chiếm hơn một nửa tổng số loài sinh vật
trên hành tinh này. Côn trùng là một nhóm động vật có lịch sử phát triển lâu
đời, cách nay khoảng 300 triệu năm, vào kỷ carbon (kỷ than đá) nhiều loài
côn trùng đã xuất hiện trên trái đất của chúng ta. Vào thời gian này do có
nguồn thức ăn dồi dào và ít kẻ thù nên số lƣợng các loài côn trùng rất nhiều
và đa dạng. Tổng số các loài sinh vật đã đƣợc biết đến trên trái đất là khoảng
10.000.000 loài, trong đó côn trùng có 900.000 loài, chiếm 53,15%. Có thể
thấy côn trùng ở mọi nơi, kể cả những chỗ có điều kiện khắc nghiệt.
Côn trùng là nhóm động vật thành công nhất trên hành tinh. Điều này
đƣợc khẳng định không phải chỉ vì côn trùng có tới hàng triệu loài, nhiều hơn
tất cả các loài sinh vật khác cộng lại mà trƣớc hết do khả năng thích nghi rất
đa dạng của chúng với các điều kiện sống khác nhau. Côn trùng có vai trò
quan trọng đối với sự tồn tại của các hệ sinh thái, với vai trò là sinh vật tiêu
thụ thực vật, sinh vật ăn thịt, chúng góp phần rất quan trọng cho sự ổn định,
cân bằng hệ sinh thái. Côn trùng cung cấp dinh dƣỡng, tham gia tích cực vào
chu trình tuần hoàn vật chất, thụ phấn cho thực vật. Ngoài những ý nghĩa tích
cực của côn trùng trong hệ sinh thái, côn trùng còn mang lại những lợi ích
kinh tế rất lớn cho con ngƣời. Hiện nay ở nhiều nƣớc trên thế giới việc nuôi
và sử dụng côn trùng làm thức ăn khá phổ biến, có khoảng 300 loài côn trùng
thiên địch thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong phòng trừ sâu hại.
Ngày nay do con ngƣời khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên
nhiên, làm rối loạn hệ sinh thái, dẫn tới tính đa dạng sinh học trên trái đất
đang bị suy giảm nghiêm trọng. Hàng năm nhiều diện tích rừng tự nhiên bị
tàn phá hoặc bị khai thác quá mức, làm cho các sinh vật không có nơi cƣ trú,
các nguồn nƣớc, không khí bị ảnh hƣởng xấu. Trong các khu vực rừng trồng,