Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tập Tính Kiếm Ăn Của Cò Trắng Egretta Garzetta Linnaeus 1766 Cò Ngàng Lớn Ardea Alba Linnaeus 1758 Và Cò Bợ Ardeola Bacchus Bonaparte 1855 Tại Khu Vực Thị Trấn Xuân Mai
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1045

Nghiên Cứu Tập Tính Kiếm Ăn Của Cò Trắng Egretta Garzetta Linnaeus 1766 Cò Ngàng Lớn Ardea Alba Linnaeus 1758 Và Cò Bợ Ardeola Bacchus Bonaparte 1855 Tại Khu Vực Thị Trấn Xuân Mai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH KIẾM ĂN CỦA CÒ TRẮNG

(Egretta garzetta Linnaeus, 1766) CÒ NGÀNG LỚN (Ardea alba

Linnaeus, 1758) VÀ CÒ BỢ (Ardeola bacchus Bonaparte, 1855)

TẠI KHU VỰC THỊ TRẤN XUÂN MAI

NGÀNH : QLTNTN (C)

MÃ SỐ : 7908532

Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Đắc Mạnh

Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Vân Anh

Mã sinh viên :1553100264

Lớp : 60-QTNV

Khóa học : 2015-2019

HÀ NỘI - 2019

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện khóa học 04 năm ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên￾Chương trình chuẩn tại Trường Đại học Lâm nghiệp và gắn kết giữa nguyên

lý quản lý tài nguyên thiên nhiên với thực tế sản xuất; tôi đã thực hiện đề tài

khóa luận: “Nghiên cứu tập tính kiếm ăn của Cò trắng (Egretta garzetta),

Cò ngàng lớn (Ardea alba) và Cò bợ (Ardeola bacchus) tại khu vực thị trấn

Xuân Mai”

Đến nay bản khóa luận đã hoàn thành; nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ

lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- người hướng dẫn khoa học

cho đề tài khóa luận. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý

tài nguyên rừng và Môi trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng,

thái độ rất hữu ích trong thời gian học tập tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến

bạn bè đồng nghiệp, người thân đã hỗ trợ, động viên tôi trong 04 năm học tập

tại Trường đại học Lâm nghiệp.

Do thời gian có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế; nên bản khóa

luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được

nhiều ý kiến góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp; để bản khóa

luận tốt nghiệp hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2019

Hoàng Thị Vân Anh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 2

1.1. Khái quát đặc điểm sinh vật học của ba loài Cò................................ 4

1.1.1. Cò trắng (Egretta garzetta) .............................................................. 4

1.1.2. Cò ngàng lớn (Ardea alba) .............................................................. 6

1.1.3. Cò bợ (Ardeola bacchus).................................................................. 7

1.2. Đặc điểm cơ bản của khu vực thị trấn Xuân Mai.............................. 9

1.2.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 9

1.2.2. Địa hình............................................................................................ 9

1.2.3. Khí hậu thủy văn.............................................................................. 9

1.2.4. Thổ nhưỡng.................................................................................... 10

1.2.5. Điều kiện kinh tế- xã hội ............................................................... 11

Chƣơng 2: MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 12

2.1.1. Mục tiêu chung:............................................................................. 12

2.1.2. Các mục tiêu cụ thể: ...................................................................... 12

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 12

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:................................................................... 12

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:...................................................................... 12

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 14

2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu:........................................ 14

2.3.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu:............................................ 15

Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.................................. 19

3.1. Mối liên hệ giữa đặc điểm sinh cảnh với hành vi kiếm ăn của các

loài Cò.......................................................................................................... 19

3.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh không gian kiếm ăn giữa ba loài Cò

tại khu vực Xuân Mai ................................................................................ 24

3.2.1. Tần suất kiếm ăn của ba loài Cò theo từng yếu tố hoàn cảnh:... 24

3.2.2. So sánh ổ sinh thái giữa ba loài Cò:............................................. 26

3.3. Định hƣớng giải pháp quản lý ba loài Cò và sinh cảnh sống của

chúng tại khu vực Xuân Mai..................................................................... 28

KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ............................................ 29

Kết luận....................................................................................................... 29

Tồn tại và Khuyến nghị ............................................................................. 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC ẢNH

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!