Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tập tính chia đàn và giao phối của ong chúa Apis cerena tại Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KHOA HỌC CỔNG NGHỆ
NGHIÊN CỬU T Ạ P TÍN H CHIA Đ À N V À GIAO P H Ố I CỦA
ONG CHÚA Apis cerena TẠI TH Á I NGUY ÊN
Nguyễn Duy Hoan1, Phùng Đức Hoàn1, Phùng Hữu Chính2
TÓM TẮT
Nghiên cứu tập tính chia đàn và tập tính giao phối của ong chúa được tiến hành trong các năm 2011-2012
trên 150 đàn ong nội đang được nuôi và khai thác tại huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên. Tiến hành
theo dõi trục tiếp trên 20 ong chúa ngay sau khi nờ để khảo sát các chỉ tiêu về thòi điểm tập bay định hường, bay
giao phối trong ngày và số lần giao phối của ong chúa. Sử dụng các thiết bị và vật tư chuyên dụng như: hộp
nhựa trong suốt gắn của tổ, kính lúp... để tiến hành theo dõi. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ chia đàn
của ong Apis cereña chịu ảnh hưởng bởi mùa vụ (vụ xuân — hè đạt 90,67%, vụ thu — đông đạt 32,31%), tập
tính này tỷ lệ thuận vói thế đàn (tỷ lệ chia đàn đạt 80, 88, 92 và 100% tương ứng với các thế đàn có 3, 4 và 6
^ V % ^ A A % 4 i A • Ê a; 1 ề** % _ /. _ % • Ạ __________^ ^ _______________________________________^ ---------i Apis
khoảng
chúa cao hơn vụ đông - xuân và thế đàn càng lớn thì số mũ chúa càng nhiều). Ong chúa thường bay định
hướng 12 -15 giờ và bay giao phối 13-15 giờ trong ngày. Đa số ong chúa giao phối 2 lần (53,33%), 1 lần
ngưòi
chúa đạt hiệu quả cao.
Từ khóa: Chia đàn tựnhiên, bay giao phối, bây định hướng, ong chúa Apis cerena, Thái Nguyên.
1. MỞ ĐẨU
khâu đóng
trong chuỗi giá trị của hệ thống chăn nuôi vi vậy
+ Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng mũ
chúa xây mói.
+ Thòi điểm tập bay định hướng, bay giao phối
cứu để cải thiên và số lần giao phối của ong chúa.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Các đàn
ong được nuôi tại 02 địa điểm thành phố Thái
Nguyên và huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên. Thời
gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 12
người nuôi và các nhà khoa
Ig đặc biệt quan tâm
tính của đàn ong C
Ig. Quá trình chia đà
trinh giao phối của chúa tơ để tiếp tục sinh sản năm 2012.
và duy trì số lượng ong thợ của đàn cũ. Theo các tác
giả: Chinh T. X. (2004), Nguyễn Quang Tấn và cs.
(2008), Koeninger et al. (2011) tập tính chia đàn và
giao phối phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giống,
thòi tiết, khí hậu, nguồn hoa, tuổi chúa... Nghiên cứu
này tập trung tìm hiểu một số yếu tố như mùa vụ,
nguồn hoa, thế đàn ảnh hưởng đến tập tính của đàn
ong đang nuôi và khai thác tại Thái Nguyên. Kết quả
nghiên cứu có thể giúp người chăn nuôi làm chủ và
định hướng các tập tính bản năng của con ong theo
hướng có lọi cho sản xuất.
2. NỘI DUNG vầ PHUDNG PHÁP NGHẼN cúu
tượng nghiên cứu.
cerana.
Nội dung nghiên cứu:
+ Một số yếu tố ảnh hường đến tập tính chia đàn
như vùng miền, mùa vụ, quy mô đàn.
*
1 Đại học Thái Nguyên
2 Hội Nuôi ong Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành theo dõi trên
150 đàn ong có quy mô từ 3 đến 6 cầu tại thành phố Thái
Nguyên và huyện Đồng Hỷ ở 2 vụ xuân - hè và thu -
đông trong 2 năm (2011-2012) để theo dõi các yếu tố ảnh
hưởng tói tập tính chia đàn và số lượng mũ chúa được
xây khi chia đàn. Ngoài ra, tiến hành theo dõi 20 ong
chúa ngay sau khi nở để khảo sát các chỉ tiêu về thời
điểm tập bay định hướng, bay giao phối trong ngày
và số lần giao phối của ong chúa. Sử dụng các thiết
bị và vật tư chuyên đụng như hộp nhựa trong suốt
gắn cửa tổ, kính lúp... để xác định chính xác thòi
điểm ong chúa ra và vào cửa tổ. Quan sát phần bụng
của ong chúa để phân biệt chúa bay định hướng hay
bay giao phối, số liệu được tính toán theo phương
pháp của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) và sử dụng
phần mềm Microsoft Statistica Ver.5.0.
s. KẾT QUÀ NGHIÊN cúu VẦ THÀO LUẬN
3.1. Một số yếu tổ ảnh hưởng đển tỷ lệ đàn ong
chia đàn
156 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN n ô n g thô n - KỲ 3+4 - THÁNG 2/2015