Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân bón hữu cơ và giá thể sinh học trồng rau sạch
PREMIUM
Số trang
62
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
925

Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân bón hữu cơ và giá thể sinh học trồng rau sạch

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG XÁC BÃ THỰC VẬT

TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ GIÁ THỂ

SINH HỌC TRỒNG RAU SẠCH

Mã sốđề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Nguyên - Môi Trường

Bình Dương, 04/2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG XÁC BÃ THỰC VẬT

TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ GIÁ THỂ

SINH HỌC TRỒNG RAU SẠCH

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Nguyên - Môi Trường

Sinh viên thực hiện: Đặng Võ Hữu Ái Nam/ Nữ: Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp: SH09DP Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: 4/4

Ngành học: Công Nghệ Sinh Học

Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Mỹ Hồng

Bình Dương, 04/2013

MỤC LỤC

Nội dung Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1

Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 2

I.1. Nấm Trichorerma ................................................................................... 2

I.1.1.Phân loại................................................................................................ 2

I.1.2.Đặc điểm ............................................................................................... 2

I.1.3.Lợi ích của việc sử dụng Trichoderma ................................................. 2

I.2. Phân hữu cơ vi sinh ................................................................................ 3

I.2.1.Khái niệm phân vi sinh và phân hữu cơ vi sinh.................................... 3

I.2.2.Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đối với cây trồng. ........................... 3

I.3. Đặc tính sinh học và yêu cầu dinh dưỡng của rau muống và dưa leo .... 4

I.3.1.Đặc tính sinh học và yêu cầu dinh dưỡng của rau muống .................... 4

I.3.2.Đặc tính sinh học và yêu cầu dinh dưỡng của cây dưa leo................... 5

I.4. Giá thể trồng rau ..................................................................................... 7

I.4.1.Khái niệm đất sạch dinh dưỡng ............................................................ 7

I.4.2.Các vật liệu sử dụng làm giá thể ........................................................... 7

I.4.3.Các loại đất sạch trên thị trường ........................................................... 9

I.5. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu trong sự sinh trưởng

của thực vật............................................................................................. 9

I.5.1.Đạm ( N2).............................................................................................. 9

I.5.2.Lân ( P)................................................................................................ 10

I.5.3.Kali (K) ............................................................................................... 10

I.5.4.Calci (Ca) ............................................................................................ 10

I.5.5.Magie (Mg) ......................................................................................... 11

Phần II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP................................................. 12

II.1. Vật liệu.................................................................................................. 12

II.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 14

II.2.1.Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật làm phân

bón hữu cơ sinh học ở quy mô hộ gia đình. ............................................... 14

II.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn phân ủ để tạo giá thể

hữu cơ sinh học thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của rau muống

và dưa leo ................................................................................................... 15

Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 18

III.1. Thí nghiệm : Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật làm phân bón

hữu cơ sinh học ở quy mô hộ gia đình. ................................................ 18

III.1.1.Sự biến động nhiệt độ của phân hữu cơ vi sinh trong quá trình

ủ ........... ....................................................................................................... 18

III.1.2.Độ ẩm của các nghiệm thức phân sau ủ ........................................... 20

III.1.3.Hiệu suất tạo thành phân sau ủ......................................................... 21

III.1.4.Quan sát màu sắc, lượng nước chảy ra trong quá trình ủ xác bã

thực vật và màu sắc độ mịn của phân sau khi ủ .......................................... 22

III.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của các giá thể sinh học lên sự

sinh trưởng và phát triển cây rau muống, dưa leo. .............................. 27

III.2.1.Kết quả thí nghiệm trên cây rau muống ........................................... 27

III.2.2.Kết quả thí nghiệm trên cây dưa leo................................................. 31

III.2.3.Hàm lượng dinh dưỡng của giá thể trồng rau tốt nhất ..................... 35

Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 36

Kết luận:........................................................................................................... 36

Đề nghị:............................................................................................................ 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 37

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng và độ ẩm trong phân trùn và phân bò

khô thí nghiệm................................................................................ 13

Bảng 2.2. Các nghiệm thức thí nghiệm ủ phân hữu cơ vi sinh và tỷ lệ phối

trộn.................................................................................................. 14

Bảng 2.3. Các nghiệm thức thí nghiệm giá thể hữu cơ sinh học và tỷ lệ

phối trộn.......................................................................................... 16

Bảng 3.1. Màu sắc, lượng nước chảy ra trong quá trình ủ xác bã thực vật

và màu sắc độ mịn của phân sau khi ủ ........................................... 22

Bảng 3.2. Hàm lượng dinh dưỡng của phân hữu cơ vi sinh sau ủ................... 25

Bảng 3.3 . Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau đến chiều dài thân,

chiều dài lá, số lá/cây, đường kính thân, trọng lượng rau muống.. 28

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau đến chiều cao, đường

kính thân, diện tích lá cây dưa leo.................................................. 33

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các giá thể hữu cơ khác nhau đến số trái trên cây

dưa leo ............................................................................................ 34

Bảng 3.6. Hàm lượng dinh dưỡng của giá thể LT3.......................................... 35

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 3.1. Biến thiên nhiệt độ trong quá trình ủ phân.................................. 19

Biểu đồ 3.2. Độ ẩm của các nghiệm thức phân sau ủ ở ngày thứ 40 sau

khi ủ ............................................................................................ 20

Biểu đồ 3.3. Hiệu suất tạo thành phân sau ủ.................................................... 21

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!