Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Đường Giao Thông Nông Thôn Huyện Mai Châu Tỉnh Hòa Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
PHẠM VĂN ĐỨC
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG
NÔNG THÔN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH
CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ TÂN
Hà Nội, 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi
nội dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo
vệ một học vị khoa học nào.
Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Người cam đoan
Phạm Văn Đức
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành bày
tỏ lòng biết ơn của mình tới TS. Phạm Thị Tân đã tận tình hướng dẫn, dành
nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Kinh
tế và Quản trị kinh doanh và phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm
nghiệp đã chỉ bảo, giảng dạy trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ, công chức
Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Mai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu,
cũng như các hộ dân, các phòng ban trên địa bàn huyện đã cung cấp thông tin,
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù luận văn đã hoàn thiện với tất cả sự cố gắng cũng như năng lực
của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô, đó chính là sự giúp đỡ
quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình
nghiên cứu và công tác sau này.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Phạm Văn Đức
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................vi
DANH MỤC BẢNG......................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH......................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG
THÔN ............................................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về sự tham gia của người dân trong xây dựng đường
giao thông nông thôn................................................................................... 4
1.1.1. Các khái niệm có liên quan ........................................................... 4
1.1.2. Sự tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông
nông thôn................................................................................................. 7
1.1.3. Nội dung sự tham gia của người dân trong xây dựng đường gia
o thông nông thôn.................................................................................. 14
1.1.4. Hình thức và mức độ tham gia của người dân trong xây dựng
đường giao thông nông thôn ................................................................. 19
1.1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến đến sự tham gia của người dân trong xây
dựng đường giao thông nông thôn. ....................................................... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của người dân trong xây dựng đường
giao thông nông thôn................................................................................. 27
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam về sự tham gi
a của người dân trong xây dựng đường GTNT..................................... 27
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra về sự tham gia của người dân tron
g xây dựng đường GTNT tại huyện Mai Châu – Hòa Bình................... 30
iv
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 32
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mai Châu, Hòa
Bình. .......................................................................................................... 32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................... 32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................... 34
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc huy động sự tham gia của người
dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn................................. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 38
2.2.1. Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu:................................... 38
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp..................................... 39
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp. ..................................... 39
2.2.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu.......................................... 40
2.3. Hệ thống thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................... 41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 42
3.1. Thực trạng xây dựng và quản lý đường giao thông nông thôn trên địa
bàn huyện Mai Châu ................................................................................ 42
3.1.1. Thực trạng xây dựng đường GTNT huyện Mai Châu ................. 42
3.1.2. Tình hình về vốn đầu tư xây dựng và quản lý công trình đường
GTNT huyện Mai Châu ......................................................................... 50
3.2. Thực trạng sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng
đường giao thông nông thôn..................................................................... 54
3.2.1. Sự tham gia của người dân trong khảo sát, thiết kế, xây dựng
đường GTNT.......................................................................................... 54
3.2.2. Sự tham gia của người dân trong việc đóng góp nguồn lực ....... 59
3.2.3. Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng đường GTNT .. 64
3.2.4. Sự tham gia của người dân trong giám sát thực hiện xây dựng
đường GTNT.......................................................................................... 66
3.2.5. Sự tham gia của người dân trong quản lý, duy tu, bảo dưỡng
v
đường GTNT......................................................................................... 68
3.3. Đánh giá kết quả đạt được về sự tham gia của người dân trong xây
dựng đường GTNT................................................................................... 73
3.3.1.Thành tựu ..................................................................................... 73
3.3.2. Khó khăn ..................................................................................... 75
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân trong xây dựng
đường GTNT............................................................................................ 76
3.4.1. Cơ chế chính sách ....................................................................... 76
3.4.2. Trình độ của người dân............................................................... 77
3.4.3. Người dân thiếu thông tin trong suốt quá trình thực hiện dự án 78
3.4.4. Các yếu tố khác ........................................................................... 78
3.5. Giải pháp tăng cường sự tham gia người dân trong xây dựng đường
GTNT ....................................................................................................... 79
3.5.1. Định hướng và mục tiêu phát triển KTXH – GTNT trên địa bàn
huyện Mai Châu ....................................................................................... 79
3.5.2. Giải pháp.................................................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT
1 NTM Nông thôn mới
2 GTNT Giao thông nông thôn
3 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
4 KT – XH Kinh tế - Xã hội
5 KTNT Kinh tế nông thôn
6 UBND Ủy ban nhân dân
7 CSHTNT Cơ sở hạ tầng nông thôn
8 CSHT Cơ sở hạ tầng
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của huyện Mai Châu đến thời
điểm 31/12/2019.............................................................................................. 33
Bảng 2.2. Dân số và lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2017-2019 ............ 35
Bảng 2.3. Tổng hợp số mẫu khảo sát .............................................................. 40
Bảng 3.1. Hiện trạng đường giao thông huyện Mai Châu năm 2019.............. 43
Bảng 3.2. Hiện trạng các tuyến đường liên xã huyện Mai Châu năm 2019 .... 44
Bảng 3.3. Thực trạng hệ thống đường bộ giao thông liên thôn tại 3 xã nghiên
cứu ................................................................................................................... 48
Bảng 3.4. Các công trình giao thông được đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa
và làm mới của huyện tính đến 31/12/2019..................................................... 51
Bảng 3.5. Sự tham gia của người dân vào giai đoạn khảo sát, thiết kế ........... 55
Bảng 3.6. Mức đóng góp của người dân trong xây dựng đường GTNT ......... 60
Bảng 3.7 Người dân tham gia góp đất để làm đường GTNT .......................... 61
Bảng 3.8. Sự tham gia đóng góp của người dân bằng ngày công lao động..... 63
Bảng 3.9. Sự tham gia của người dân trong các hoạt động xây dựng đường
giao thông nông thôn....................................................................................... 65
Bảng 3.10. Trách nhiệm quản lý đường GTNT của cấp địa phương .............. 69
Bảng 3.11. Quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn của cấp xã............. 70
Bảng 3.12. Sự tham gia của người dân trong quản lý đường GTNT............... 72
Bảng 3.13 Năng lực của người dân trong xây dựng và quản lí đường............ 77
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình quản lý hệ thống giao thông đường bộ ............................... 9
Hình 1.2. Nội dung nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng và quản lý
đường GTNT................................................................................................... 15
Hình 1.3: Trách nhiệm và quyền lợi của người dân trong xây dựng đường giao
thông nông thôn............................................................................................... 18
Hình 2.1. Hình giá trị sản xuất của huyện Mai Châu giai đoạn 2017-2019 .... 35
Hình 3.1. Đánh giá của cộng đồng về chất lượng đường giao thông nông thôn
huyện Mai Châu - Đ.vt: tỷ lệ % ý kiến đánh giá ............................................ 50
Hình 3.2: Tổ chức thực hiện trong giai đoạn trước khi xây dựng cơ sở hạ tầng
tại các xã nghiên cứu ....................................................................................... 54
Hình 3.3. Người dân xã Sơn Thủy tham gia xây dựng công trình GTNT....... 56
Hình 3.4. So sánh tỷ lệ hộ được cung cấp thông tin và hộ không được cung cấp
thông tin ở các xã nghiên cứu.......................................................................... 57
Hình 3.5. Nguồn thông tin liên quan đến xây dựng đường GTNT cung cấp cho
người dân......................................................................................................... 58
Hình 3.6. Người dân xã Thành Sơn chung sức xây dựng đường GTNT......... 60
Hình 3.7. Người dân xã Vạn Mai tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình
GTNT .............................................................................................................. 64
Hình 3.8. Sự tham gia của người dân trong giám sát thực hiện % .................. 67
Hình 3.9. Ý kiến của người dân về phát triển đường GTNT........................... 74
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đường giao thông nông thôn là một bộ phận quan trọng của tổng thể
cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật nền kinh tế quốc dân, là tiền đề cho phát triển
kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Bởi, thực tế đã chứng minh, nơi nào cơ sở
hạ tầng hoàn chỉnh thì ở đó kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững. Đặc
biệt là hiện nay việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng còn là một trong những
tiêu chí, và là nền tảng cho việc xây dựng nên diện mạo nông thôn mới. Phát
triển cơ sở hạ tầng vô cùng quan trọng đối với khu vực nông thôn, đồng thời
cũng là yêu cầu cấp thiết và có tính chất sống còn với khu vực nông thôn, để
xóa bỏ rào cản giữa thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa
giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềm năng
để phát triển.
Thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn trên cả nước (điện, đường, trường,
trạm, chợ, thủy lợi) nhìn chung còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không
đồng bộ; nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn
được cứng hoá thấp; giao thông nội đồng ít được quan tâm đầu tư; hệ thống
thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực
sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn chế, mạng
lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp.
Mặt bằng để xây dựng đường giao thông nông thôn đạt chuẩn quốc gia rất
khó khăn.
Nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn. Khả năng huy
động vốn trong dân rất khó khăn, phần lớn hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
ở các địa phương vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn Nhà nước, chưa tạo được
động lực đầu tư của nhân dân, toàn xã hội. Để tạo điều kiện thuận lợi trong
xây dựng các công trình đường giao thông nông thôn cũng như thúc đẩy quá