Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Công Tác Phòng Cháy Chữa Cháy Rừng Tại Xã Thành Long Huyện Thạch Thành Tỉnh Thanh Hóa
MIỄN PHÍ
Số trang
66
Kích thước
697.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1217

Nghiên Cứu Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Công Tác Phòng Cháy Chữa Cháy Rừng Tại Xã Thành Long Huyện Thạch Thành Tỉnh Thanh Hóa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG

-------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC

PHÕNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ THÀNH LONG,

HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ : 302

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Bế Minh Châu

Sinh viên thực hiện : Lê Ngọc Linh

Mã sinh viên : 1253020199

Lớp : 57A - QLTNR

Khóa học : 2012 - 2016

Hà Nội, 2016

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập và nghiên cứu, đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình

của PGS.TS Bế Minh Châu và sự giúp đỡ các bạn bè cùng với sự nỗ lực cố

gắng của bản thân, đến nay đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu sự tham

gia của người dân trong công tác Phòng cháy chữa cháy rừng tại xã Thành

Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” đã hoàn thành.

Qua đây,tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo

trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã giảng dạy trong suốt 4 năm qua để tôi đạt đƣợc

kết quả nhƣ ngày hôm nay. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô

giáo hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt

quá trình thực hiện khóa luận này.

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo, cán bộ,

công nhân viên trong UBND xã Thành Long và bạn bè đã có những ý kiến quý

báu trong thời gian qua giúp tôi hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của

mình. Đồng thời tôi gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân đã tạo điều kiện thuận

lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng còn nhiều hạn chế về trình độ, thời

gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên bài khóa luận không tránh khỏi những

thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc những đóng góp ý kiến quý báu của

thầy cô giáo, các nhà chuyên môn và các bạn đồng môn để khóa luận tốt nghiệp

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Lê Ngọc Linh

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................3

1.1 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng trên thế giới ....3

1.1.1 Khái niệm Phòng cháy chữa cháy rừng dựa trên cơ sở sự tham gia của

cộng đồng..............................................................................................................3

1.1.2 Những mô hình phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng thành

công trên thế giới [14]...........................................................................................3

1.2 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.....5

CHƢƠNG II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU,

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................8

2.1 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................8

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................8

2.3 Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................8

2.4 Nội dung nghiên cứu......................................................................................8

2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................9

2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp: ........................................................9

2.5.2 Phƣơng pháp phỏng vấn : ...........................................................................9

2.5.3 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp số liệu :............................................10

CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU....................................................................................................12

3.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................12

3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình ..................................................................................12

iv

3.1.2 Khí hậu thủy văn , địa hình địa chất , tình hình thiên tai..........................13

3.2 Điều kiện kinh tế xã hội...............................................................................16

3.2.1 Đặc điểm kinh tế .......................................................................................16

3.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội...........................................................................18

3.2.3 Hiện trạng không gian kiến trúc, cảnh quan và cơ sở hạ tầng..................19

3.3 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến

cháy rừng, PCCCR có sự tham gia của cộng đồng.............................................23

CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................25

4.1 Một số đặc điểm phân bố tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng cuả xã

Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa............................................25

4.1.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng............................................................25

4.1.2 Tình hình cháy rừng của xã Thành ............................................................26

4.2 Kết quả tổng hợp thông tin cá nhân của các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn tại

bốn thôn và một trạm bảo vệ rừng tại xã Thành Long .......................................27

4.3 Thực trạng về sự tham gia của ngƣời dân trong công tác PCCCR.............29

4.3.1 Nhận thức và kiến thức ngƣời dân về cháy rừng, công tác BVR và PCCCR

tại địa phƣơng......................................................................................................29

4.3.2 Thực trạng về sự tham gia của ngƣời dân..................................................38

4.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong công tác

PCCCR................................................................................................................45

4.4.1 Những nhân tố thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong công tác PCCCR..45

4.4.2 Những nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong công tác PCCCR.....46

4.5 Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong công tác

PCCCR ở xã Thành Long ...................................................................................48

4.5.1 Giải pháp về kinh tế ...................................................................................49

4.5.2 Giải pháp về xã hội ....................................................................................50

4.5.3 Giải pháp về khoa học công nghệ..............................................................51

CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...................................52

5.1 Kết luận .........................................................................................................52

v

5.2 Tồn tại ...........................................................................................................53

5.3 Kiến nghị.......................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVR Bảo vệ rừng

DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng

TNR Tài nguyên rừng

UBND Ủy ban nhân dân

QLBVR Quản lý bảo vệ rừng

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

QLTNR Quản lý tài nguyên rừng

PGS.TS Phó giáo sƣ. Tiến sĩ

PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân

DENR Cục Môi Trƣờng và Tài Nguyên

RDF Cục Lâm nghiệp hoàng gia

WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp

DANCED Cơ quan Hợp tác của Đan Mạch về Môi trƣờng và Phát

triển

CCORD Điều phối viên cộng đồng

FAO Tổ chức lƣơng thực thế giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!