Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sự suy giảm độ tin cậy theo thời gian của kết cấu chân đế công trình biển cố định bằng thép do ảnh hưởng của tổn thất mỏi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
MAI HỒNG QUÂN
NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM ĐỘ TIN CẬY THEO THỜI GIAN
CỦA CHÂN ĐẾ CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP DO
ẢNH HƯỞNG CỦA TỔN THẤT MỎI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI 03-2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
MAI HỒNG QUÂN
NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM ĐỘ TIN CẬY THEO THỜI GIAN
CỦA CHÂN ĐẾ CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP DO
ẢNH HƯỞNG CỦA TỔN THẤT MỎI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Xây dựng công trình biển
Mã số: 62 58 02 02-2 (mã số mới: 62580203)
Tập thể hướng dẫn khoa học
Thầy hướng dẫn số 1: PG.TS. Đinh Quang Cường
Thầy hướng dẫn số 2: GS. TS. Phạm Khắc Hùng
HÀ NỘI 03-2014
-i -
Lời cảm ơn
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy hướng dẫn khoa học,
PGS.TS. Đinh Quang Cường và GS.TS. Phạm Khắc Hùng, đã tận tâm hướng
dẫn và giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận án này. Ngoài các kiến thức khoa học quý
báu, các thầy đã luôn động viên, quan tâm hỗ trợ để tác giả vượt qua được nhiều
thời điểm khó khăn trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin đặc biệt cảm ơn
GS. TS. Phạm Khắc Hùng đã cho phép tác giả vận dụng một phần sáng chế của
mình để giải quyết các vấn đề trong luận án.
Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Viện Xây dựng Công trình
Biển, các cán bộ Khoa Sau Đại học trường Đại học Xây Dựng đã đóng góp ý kiến
về chuyên môn và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận án này.
Tác giả cảm ơn gia đình yêu quý của mình, đặc biệt đối với vợ, các con và
cha mẹ hai bên nội ngoại đã tin tưởng, khích lệ, cảm thông cho tác giả trong những
năm tháng làm luận án.
Tác giả
Mai Hồng Quân
-ii -
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Ngày …. tháng….. năm 2014
Nghiên cứu sinh
Mai Hồng Quân
-iii -
Mục lục
Lời cảm ơn ......................................................................................................................... i
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu................................................................................ ix
Danh mục các hình vẽ ..................................................................................................... xii
Danh mục các bảng biểu ................................................................................................. xiv
Mở đầu .............................................................................................................................. 1
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................... 1
Ý nghĩa khoa học:.................................................................................................... 1
Ý nghĩa thực tiễn của luận án: ................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ AN TOÀN
KẾT CẤU CHÂN ĐẾ CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP (JACKET)
1.1. Quá trình phát triển xây dựng công trình biển cố định bằng thép .............. 4
1.1.1. Khái quát về công trình biển cố định bằng thép .............................................. 4
1.1.2. Các tải trọng tác động lên công trình biển cố định .......................................... 5
1.1.3. Yêu cầu cơ bản về thiết kế và thi công ........................................................... 5
1.1.4. Quá trình phát triển xây dựng công trình biển cố định bằng thép trên thế giới ... 6
1.1.5. Tình hình ứng dụng và triển vọng phát triển loại công trình biển cố định bằng
thép để khai thác dầu khí ở Việt Nam ...................................................................... 7
1.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đánh giá an toàn kết cấu
jacket trong các tiêu chuẩn hiện hành .................................................................. 8
1.2.1. Các phương pháp đánh giá an toàn sử dụng trong tiêu chuẩn hiện hành ......... 8
1.2.1.1. Phương pháp đánh giá theo các trạng thái giới hạn...................................... 8
1.2.1.2. Phương pháp đánh giá theo độ tin cậy ........................................................ 9
1.2.2. Nhận xét về các phương pháp đánh giá an toàn sử dụng trong các tiêu chuẩn
hiện hành ............................................................................................................... 10
1.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế ................................................ 10
1.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 11
1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 11
1.3. Đặt vấn đề nghiên cứu của luận án .............................................................. 12
-iv -
1.3.1.1. Nguyên lý tổng quát để đánh giá an toàn của các loại kết cấu công trình
biển theo sáng chế của GS. Phạm Khắc Hùng ........................................................ 12
1.3.2. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 13
1.3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................................ 13
1.4. Các giả thiết và giới hạn nghiên cứu trong luận án .................................... 14
1.5. Kết luận của chương 1 .................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CỦA KẾT CẤU JACKET CÔNG TRÌNH
BIỂN CỐ ĐỊNH DỰA TRÊN TÍNH TOÁN BỀN VÀ MỎI TRUYỀN THỐNG
2.1. Mở đầu .......................................................................................................... 16
2.1.1. Các trạng thái tác động sóng lên các công trình biển .................................... 16
2.1.2. Đánh giá an toàn của kết cấu theo tiêu chuẩn hiện hành ............................... 17
2.1.2.1. Đánh giá theo điều kiện bền ...................................................................... 17
2.1.2.2. Đánh giá an toàn theo điều kiện mỏi ......................................................... 17
2.2. Mô tả chuyển động sóng biển bề mặt ........................................................... 18
2.2.1. Mô tả sóng theo quan điểm tiền định ........................................................... 18
2.2.1.1. Các lý thuyết sóng .................................................................................... 18
2.2.1.2. Miền áp dụng các lý thuyết sóng ............................................................... 19
2.2.2. Mô tả sóng theo quan điểm ngẫu nhiên ........................................................ 19
2.2.2.1. Mặt cắt (profile) của sóng ngẫu nhiên ....................................................... 19
2.2.2.2. Phổ năng lượng của sóng .......................................................................... 20
2.2.2.3. Các phổ sóng thông dụng trong thiết kế kết cấu công trình biển ............... 21
2.2.2.4. Phổ vận tốc và gia tốc của phần tử nước do sóng ngẫu nhiên .................... 22
2.3.Tải trọng sóng tác dụng lên các phần tử mảnh của kết cấu jacket.............. 22
2.3.1. Tải trọng sóng tiền định ............................................................................... 22
2.3.2. Tải trọng sóng ngẫu nhiên ............................................................................ 23
2.4. Đánh giá an toàn của kết cấu jacket theo điều kiện bền truyền thống ....... 24
2.4.1. Đánh giá an toàn của kết cấu dựa trên mô hình sóng tiền định ..................... 24
2.4.1.1. Xác định phản ứng động của kết cấu theo mô hình tiền định ..................... 24
-v -
2.4.1.2. Kiểm tra bền của kết cấu theo mô hình tiền định ....................................... 25
2.4.2. Đánh giá an toàn của kết cấu dựa trên mô hình sóng ngẫu nhiên .................. 25
2.4.2.1. Phương pháp phổ ...................................................................................... 25
2.4.2.2. Phương pháp giải trong miền thời gian ..................................................... 26
2.5. Đánh giá an toàn của kết cấu jacket theo điều kiện mỏi truyền thống ...... 28
2.5.1. Đánh giá an toàn về mỏi của kết cấu dựa trên mô hình sóng tiền định .......... 28
2.5.1.1. Tính toán mỏi theo phương pháp tổn thất tích luỹ ..................................... 28
2.5.1.2. Tính toán tổn thất mỏi theo mô hình sóng tiền định................................... 29
2.5.2. Đánh giá an toàn về mỏi của kết cấu dựa trên mô hình sóng ngẫu nhiên ...... 30
2.5.2.1. Ứng suất ngẫu nhiên tại điểm nóng ........................................................... 30
2.5.2.2. Xác định tổn thất mỏi trung bình của điểm nóng trong trạng thái biển ngắn
hạn bằng phương pháp phổ .................................................................................... 31
2.5.2.3. Tuổi thọ mỏi trung bình của điểm nóng trong kết cấu jacket ..................... 33
2.6. Kết luận của chương 2 .................................................................................. 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MỨC SUY GIẢM ĐỘ TIN CẬY
THEO THỜI GIAN CỦA KẾT CẤU JACKET CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH
3.1. Mở đầu .......................................................................................................... 35
3.1.1. Dạng tổng quát độ tin cậy theo điều kiện bền truyền thống .......................... 35
3.1.2. Dạng tổng quát độ tin cậy theo điều kiện mỏi truyền thống .......................... 35
3.2. Dạng tổng quát đánh giá sự suy giảm ĐTC tổng thể của kết cấu jacket .... 35
3.2.1. Dạng tổng quát độ độ tin cậy dựa trên điều kiện bền mở rộng ...................... 35
3.2.2. Dạng tổng quát độ độ tin cậy theo điều kiện mỏi mở rộng ........................... 36
3.3. Xác định độ tin cậy về bền của kết cấu jacket trong trạng thái biển ngắn
hạn cực đại ........................................................................................................... 37
3.3.1. Ứng suất ngẫu nhiên trong kết cấu ............................................................... 37
3.3.2. Độ tin cậy về bền của kết cấu jacket khi ứng suất có phổ dải hẹp ................. 38
3.3.3. Độ tin cậy về bền của kết cấu jacket khi ứng suất có phổ dải rộng ............... 38
-vi -
3.4. Xác định độ tin cậy theo điều kiện mỏi tại một điểm nóng của kết cấu
jacket phụ thuộc vào thời gian khai thác ........................................................... 40
3.4.1. Xác định kỳ vọng và phương sai của tổn thất mỏi trong trạng thái biển ngắn
hạn tại một điểm nóng ........................................................................................... 40
3.4.1.1. Biểu diễn ứng suất ngẫu nhiên tại điểm nóng trong miền thời gian ........... 40
3.4.1.2. Xác định số lượng chu trình ứng suất bằng kỹ thuật đếm dòng mưa .......... 43
3.4.1.3. Xác định kỳ vọng và phương sai của tổn thất mỏi tại điểm nóng trong một
trạng thái biển ngắn hạn ......................................................................................... 44
3.4.2. Xây dựng hàm phân phối xác suất của tổn thất mỏi tại điểm nóng trong một
năm………... ......................................................................................................... 48
3.4.2.1. Mật độ xác suất của tổn thất mỏi tại điểm nóng trong một năm ................. 48
3.4.2.2. Hàm phân phối xác suất của tổn thất mỏi tại điểm nóng trong một năm .... 48
3.4.2.3. Đánh giá độ tin cậy về mỏi tại điểm nóng trong 1 năm…………………...49
3.5. Xác định độ tin cậy về mỏi tại điểm nóng ở thời điểm T(năm)................... 50
3.6. Xác định ĐTC của kết cấu tại điểm xét dựa trên điều kiện bền mở rộng .. 51
3.6.1. Độ tin cậy ứng với trường hợp ứng suất trong kết cấu có phổ dải hẹp .......... 51
3.6.2. Độ tin cậy ứng với trường hợp ứng suất trong kết cấu có phổ dải rộng......... 51
3.7. Xác định ĐTC của kết cấu tại điểm xét dựa trên điều kiện mỏi mở rộng . 51
3.7.1. Kỳ vọng của tỷ số tổn thất mỏi mở rộng ...................................................... 51
3.7.2. Phương sai của tỷ số tổn thất mỏi mở rộng .................................................. 52
3.7.3. Độ tin cậy tính theo điều kiện mỏi mở rộng ................................................. 52
3.8. Đánh giá sự suy giảm ĐTC theo thời gian của KCCĐ jacket dựa trên ĐTC
thực tế (tổng thể) của KC tại điểm xét ............................................................... 52
3.9. Đánh giá mức độ suy giảm khả năng chịu tải của điều kiện biển cực đại
theo thời gian khai thác công trình ..................................................................... 53
3.10. Sơ đồ thuật toán đánh giá an toàn của kết cấu jacket theo các phương
pháp truyền thống và theo phương pháp luận của Luận án ............................. 55
3.11. Kết luận của chương 3 ................................................................................ 60
-vii -
CHƯƠNG 4: VÍ DỤ ỨNG DỤNG
4.1. Mở đầu .......................................................................................................... 61
4.2. Các số liệu đầu vào sử dụng trong ví dụ ...................................................... 61
4.2.1. Số liệu về công trình .................................................................................... 61
4.2.2. Số liệu về môi trường................................................................................... 62
4.3. Các phần mềm máy tính sử dụng trong ví dụ ............................................. 64
4.3.1. Các phần mềm thương mại .......................................................................... 64
4.3.2. Phần mềm tự lập “ RFCAL” ....................................................................... 65
4.4. Kết quả tính độ tin cậy theo điều kiện bền truyền thống .................................. 65
4.4.1. Kết quả tính nội lực ngẫu nhiên trong kết cấu .............................................. 65
4.4.2. Kiểm tra bền của phần tử thanh .................................................................... 67
4.5. Độ tin cậy theo điều kiện mỏi truyền thống của kết cấu jacket .................. 67
4.5.1. Tính toán tổn thất mỏi .................................................................................. 68
4.5.1.1. Đầu vào tính mỏi ...................................................................................... 68
4.5.1.2. Tính toán ứng suất điểm nóng ................................................................... 69
4.5.1.3. Tính toán tổn thất mỏi tại điểm nóng ......................................................... 71
4.5.2. Kết quả tính toán độ tin cậy theo điều kiện phá hủy mỏi truyền thống ......... 73
4.6. Đánh giá sự suy giảm độ tin cậy tổng thể của kết cấu jacket ...................... 73
4.6.1. Độ tin cậy tại điểm đặc trưng của kết cấu khi bắt đầu khai thác ................... 73
4.6.2. Đánh giá sự suy giảm độ tin cậy và khả năng chịu tải của kết cấu trong quá
trình khai thác ........................................................................................................ 74
4.6.2.1. Độ tin cậy theo điều kiện bền mở rộng ...................................................... 74
4.6.2.2. Kết quả tính độ tin cậy theo điều kiện mỏi mở rộng .................................. 75
4.6.2.3. Nghiên cứu bổ sung với trường hợp biến đổi khí hậu bất thường: ............. 77
4.6.2.4. Kết quả tính toán độ tin cậy tổng thể của công trình .................................. 79
4.7. Đánh giá mức độ suy giảm khả năng chịu tải của điều kiện biển cực đại
theo thời gian khai thác công trình tại điểm xét................................................. 80
4.8. Kết luận của chương 4 .................................................................................. 81
-viii -
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những kết quả đã đạt được ............................................................................ 83
2. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 83
3. Kiến nghị của luận án .................................................................................... 84
4. Hướng nghiên cứu phát triển của luận án ....................................................... 84
PHỤ LỤC: Chương trình tính mỏi ngẫu nhiên RFCAL …………..……….…….90
-ix -
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
CTB Công trình biển
CTB CĐ Công trình biển cố định
TTB Trạng thái biển
ĐLNN Đại lượng ngẫu nhiên
QTNN Quá trình ngẫu nhiên
ĐTC Độ tin cậy
Ứng suất trong kết cấu
Ứng suất cho phép
Khả năng chịu lực của vật liệu
Cường độ của vật liệu
Hệ số an toàn của vật liệu
ULS Trạng thái ứng suất cực hạn
WSD Thiết kế theo ứng suất cho phép
LRFD Phương pháp thiết kế theo hệ số tải trọng và hệ số cường độ
Hệ số của tải trọng thứ i
FLS Trạng thái giới hạn phá hủy mỏi
Tỷ số tổn thất mỏi
Tỷ số tổn thất mỏi cho phép
DT Tỷ số tổn thất mỏi tích luỹ trong thời gian T
f (DT) Mật độ xác suất của DT
Hệ số an toàn về mỏi
am Chiều sâu của vết nứt
N số chu trình ứng suất theo đường cong S-N
C, m
∆
C, m các thông số theo quy tắc Paris
Hệ số cường độ ứng suất tại điểm nóng bị phá hủy mỏi
, Độ tin cậy và độ tin cậy cho phép của kết cấu
, Xác suất phá hủy và xác suất phá hủy cho phép
, Chỉ số độ tin cậy tính toán và chỉ số độ tin cậy cho phép
Độ tin cậy theo điều kiện bền
Độ tin cậy theo điều kiện mỏi
Độ tin cậy theo điều kiện mỏi ở thời điểm T năm
-x -
Độ tin cậy theo điều kiện bền tổng thể
Độ tin cậy theo điều kiện mỏi mở rộng
() Mặt cắt bề mặt sóng biển (Profile sóng )
Tz Chu kỳ trung bình cắt không
Tc Chu kỳ trung bình của các đỉnh sóng cực đại (Hmax )
H, Hs
, Hmax Chiều cao sóng, chiều cao sóng đáng kể, chiều cao sóng cực đại
() Phổ sóng
Thông số bề rộng dải phổ
( )
x x v v
S ω
( )
y y v v
S ω
Phổ vận tốc của phần tử nước theo phương x và phương y
( )
x x a a
S ω
( )
y y a a
S ω
Phổ gia tốc của phần tử nước theo phương x và phương y
F (t) Tải trọng sóng tác động lên kết cấu tính theo công thức Morison
FD(t) Thành phần lực cản của tải trọng sóng
FI(t) Thành phần quán tính của tải trọng sóng
Mật độ nước biển
CD Hệ số cản vận tốc
CM Hệ số nước kèm
CI Hệ số quán tính
, Vận tốc và gia tốc của phần tử nước
() Phổ tải trọng sóng lên phần tử kết cấu
!, !, !" Chuyển vị, vận tốc và gia tốc của vật cản
#$% Độ lệch chuẩn của thành phần vận tốc %
K,U(t), F(t) Ma trận độ cứng, véc tơ chuyển vị nút và véc tơ tải trọng quy về nút
Kđ Hệ số khuếch đại động
ω Tần số dao động của sóng
ω1
Tần số của dạng dao động riêng thứ nhất của kết cấu
T1 Chu kỳ của dạng dao động riêng thứ nhất
ε Hệ số cản của kết cấu khi dao động
Φ(n*n) Ma trận các dạng dao động riêng của kết cấu