Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sự Phân Bố Và Bảo Tồn Loài Đinh Hương Dysoxylum Cauliflorum Hiern 1875 Tại Xã Mường Đun Huyện Tủa Chùa Tỉnh Điện Biên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp
chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017 đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Để
đánh giá kết quả của sinh viên trƣớc khi ra trƣờng, đƣợc sự nhất trí của trƣờng
Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, thầy giáo
PGS. Ts. Trần Ngọc Hải, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu
sự phân bố và bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern,
1875.) tại xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”.
Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến nay khóa luận đã
hoàn thành. Để có đƣợc kết quả này, trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã và
các cán bộ công nhân viên trong xã, cán bộ kiểm lâm địa bàn và bà con địa
phƣơng nơi tôi thực tập đã giúp tôi hoàn thành công việc.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS. Ts. Trần Ngọc Hải đã tận
tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và
dành cho tôi nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận cũng nhƣ
tình cảm tốt đẹp trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nhƣng do hạn chế về nhiều mặt, kinh nghiệm,
phƣơng tiện nghiên cứu và thời gian nên khóa luận không thể tránh khỏi những
thiếu xót nhất định. Tôi mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Lò Văn Nhập
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 10
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 13
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 13
1.2. Tại Việt Nam .............................................................................................. 15
1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, đặc điểm phân bố của loài............... 15
1.2.2. Nghiên cứu về Đinh hƣơng..................................................................... 16
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 20
2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 20
2.1.1. Mục tiêu khái quát................................................................................... 20
2.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 20
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 20
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 20
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 30
3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 31
3.2. Địa hình ...................................................................................................... 31
3.3. Địa chất và thổ nhƣỡng .............................................................................. 31
3.4. Khí tƣợng thủy văn..................................................................................... 31
3.5. Hệ động – thực vật ..................................................................................... 32
3.6. Tình hình kinh tế - xã hội........................................................................... 32
3.6.1. Dân cƣ và lao động.................................................................................. 32
3.6.2. Đời sống kinh tế ...................................................................................... 33
3.6.3. Giao thông ............................................................................................... 36
3.6.4. Về văn hóa giáo dục – Y tế ..................................................................... 36
3.6.5. Hiện trạng sử dụng đất............................................................................. 37
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 39
4.1. Phân bố loài Đinh hƣơng tại Mƣờng Đun.................................................. 39
4.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái của loài Đinh hƣơng................................ 42
4.2.1. Đặc điểm hình thái của loài Đinh hƣơng ................................................ 42
3
4.2.2. Đặc điểm nơi mọc của loài....................................................................... 46
4.2.3. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Đinh hƣơng phân bố................................... 48
4.2.4. Cấu trúc tầng thứ nơi có Đinh hƣơng sinh sống ..................................... 57
4.3. Tình hình khai thác và sử dụng loài Đinh hƣơng tại khu vực nghiên cứu. 58
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Đinh hƣơng tại địa
phƣơng............................................................................................................... 61
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................................... 63
Tài liệu tham khảo
Phụ biểu 1
Phụ biểu 2
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu trong năm 2010 .................................................... 31
Bảng 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Mƣờng Đun..................................... 34
Bảng 3.3. Tổng số giáo viên, học sinh của từng cụm trƣờng cụ thể nhƣ sau .... 36
Bảng 3.4. Tình hình sử dụng đất ........................................................................ 38
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả điều tra Đinh hƣơng trên tuyến ............................ 39
Bảng 4.2. Phân bố Đinh hƣơng theo đai cao và trạng thái rừng ........................ 42
Bảng 4.3. Tổ thành theo trạng thái rừng nơi có Đinh hƣơng phân bố.................. 46
Bảng 4.4. Tổ thành rừng theo đai cao nơi có Đinh hƣơng phân bố...................... 48
Bảng 4.5. Đặc điểm tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu................................. 49
Bảng 4.6. Tổ thành tầng cây cao ........................................................................ 49
Bảng 4.7. Thành phần loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu ........................ 51
Bảng 4.8. Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu.................................... 52
Bảng 4.9. Đinh hƣơng tái sinh gặp trên các ô tiêu chuẩn .................................. 53
Bảng 4.10. Đặc điểm lớp thảm tƣơi cây bụi tại khu vực nghiên cứu ................ 56
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Thân, vỏ (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017).......................... 44
Hình 4.2. Lá trƣởng thành (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017)............ 45
Hình 4.3. Lá trƣởng thành (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017)............ 45
Hình 4.4. Hoa (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) Error! Bookmark not
defined.
Hình 4.5. Trạng thái cây tái sinh (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) . 52
Hình 4.6. Đinh hƣơng tái sinh bằng hạt bên gốc cây mẹ (Nguồn: Lò Văn Nhập,
Mƣờng Đun, 2017)............................................................................................. 55
Hình 4.7. Cấu trúc tầng thứ nơi có Đinh hƣơng phân bố (Nguồn: Lò Văn Nhập,
Mƣờng Đun, 2017)............................................................................................. 57
Hinh 4.8. Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017)60
Hình 4.9. Sản phẩm làm từ gỗ Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun,
2017)................................................................................................................... 61
Hình 4.10. Một số hình ảnh về thân và lá Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập,
Mƣờng Đun, 2017)............................................................................................. 64
Hình 4.11. Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017)
............................................................................................................................ 65
6
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu sự phân bố và bảo tồn loài Đinh
hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875.) tại xã Mường Đun,
huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. Ts. Trần Ngọc Hải
3. Sinh viên thực hiện : Lò Văn Nhập
Mã sinh viên : 1353021815
4. Mục tiêu nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu khái quát
Góp phần cho công tác bảo tồn loài Đinh hƣơng nói chung và ở xã Mƣờng
Đun nói riêng.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc đặc điểm phân bố, sinh thái và tình hình khai thác loài
Đinh hƣơng tại khu vực để làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo rồn và phát triển
loài.
5. Nội dung nghiên cứu:
Để đánh giá nghiên cứu, thực hiện mục tiêu trên đề tài tiến hành các nội
dung sau:
- Đặc điểm phân bố của loài Đinh hƣơng tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm sinh thái của loài.
- Tình hình khai thác và bảo tồn loài.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Điều tra sơ bộ
7
Khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu để nắm đƣợc địa điểm nghiên cứu và
hƣớng di chuyển của các tuyến nghiên cứu và lập ô tiêu chuẩn, diện tích khu vực
có Đinh hƣơng tập trung, xác định khối lƣợng công việc để xây dựng kế hoạch,
thời gian điều tra ngoại nghiệp đồng thời xác định vị trí cần đặt ô tiêu chuẩn,
tuyến nghiên cứu, nơi có loài cây nghiên cứu.
6.2. Điều tra chi tiết
Phương pháp kế thừa tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu sau:
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên
cứu: Khí hậu thủy văn thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên
đa dạng sinh học, kiến thức bản địa, chính sách nhà nƣớc, những quy định của
quốc gia.
- Các văn bản liên quan tới loài Đinh hƣơng: Sách Đỏ Việt Nam; Cây cỏ
Việt Nam 2003, Tập 2, [số thứ tự cây 5535, trang 392], Phạm Hoàng Hộ, NXB
Trẻ.
- Những công trình nghiên cứu liên quan tới cấy Đinh hƣơng.
- Phỏng vấn cán bộ kiểm lâm địa bàn tại xã Mƣờng Đun và ngƣời dân địa
phƣơng về các vị trí từng ghi nhận sự xuất hiện của loài làm cơ sở để xác định
vùng phân bố của loài hoặc xây dựng các tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn.
- Các tài liệu khác trong quá trình nghiên cứu (sách, giáo trình, báo trí,
internet...)
Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
a) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Đinh hƣơng.
b)Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, thân rễ của cây Đinh hƣơng
- Đặc điểm vật hậu
- Mùa sinh trƣởng trong năm
c) Nghiên cứu điều kiện nơi mọc của loài Đinh hƣơng.
- Địa hình
- Độ dốc
- Độ cao