Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối Với Công Tác Bồi Thường Giải Phóng Mặt Bằng Trên Địa Bàn Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của người dân đối với
công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ
sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng chính sách bồi thường giải
phóng mặt bằng ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân tại huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các
công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác.
Đồng Nai, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn
Mạnh Trọng Quyền
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, Tôi đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, Tôi xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm
nghiệp, Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học của trường cùng tập thể các Thầy
Cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, Tôi xin trân trọng cảm ơn cô
TS. Vũ Thu Hương người đã trực tiếp hướng dẫn Tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để Tôi có thể hoàn thiện luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn
thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, Tôi rất mong nhận được
những ý kiến của các Thầy Cô giáo cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Mạnh Trọng Quyền
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát...................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về sự hài lòng và giải phóng mặt bằng ................................ 5
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về sự hài lòng....................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm............................................................................................. 5
1.1.1.2. Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu
hồi đất................................................................................................................ 7
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về bồi thường giải phóng mặt bằng ................... 11
1.1.2.1. Thu hồi đất ......................................................................................... 11
1.1.2.2. Giải phóng mặt bằng .......................................................................... 21
1.1.2.3. Bồi thường và hỗ trợ trong thu hồi đất giải phóng mặt bằng............. 27
iv
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người dân đối với công tác
bồi thường giải phóng mặt bằng ..................................................................... 31
1.1.3.1. Thủ tục pháp lý trong bồi thường ...................................................... 31
1.1.3.2. Tái định cư ......................................................................................... 32
1.1.3.3. Đào tạo nghề nghiệp sau giải tỏa ....................................................... 32
1.1.3.4. Độ tin cậy của người dân ................................................................... 32
1.1.3.5. Khả năng đáp ứng của nhân viên bồi thường .................................... 33
1.1.3.6. Đồng cảm của nhân viên bồi thường ................................................. 33
1.1.3.7. Đơn giá bồi thường ............................................................................ 34
1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan.............................................. 34
1.3. Cơ sở thực tiễn về bồi thường giải phóng mặt bằng................................ 35
1.3.1. Kinh nghiệm bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số nước trên thế
giới................................................................................................................... 35
1.3.1.1. Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Trung Quốc ............. 35
1.3.1.2. Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Hàn Quốc ................ 38
1.3.2. Kinh nghiệm bồi thường giải phóng mặt bằng ở một số tỉnh thành tại
Việt Nam ......................................................................................................... 40
1.3.2.1. Kinh nghiệm bồi thường của Thành phố Hồ Chí Minh..................... 41
1.3.2.2. Kinh nghiệm bồi thường của Thành phố Đà Nẵng............................ 42
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Trảng Bom ........................................ 43
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 46
2.1. Tổng quan về huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai..................................... 46
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 46
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 47
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội ..................................................... 48
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 49
v
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát ..................................... 49
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu................................................... 50
2.2.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu.................................................... 51
2.2.4.1. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................. 51
2.2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................... 54
2.2.5. Mô hình nghiên cứu .............................................................................. 55
2.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu................................... 59
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 61
3.1. Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai.................................................................................................. 61
3.1.1 Một số quy định bồi thường hiện hành trên địa bàn huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai.................................................................................................. 61
3.1.1.2 Bồi thường về đất................................................................................ 61
3.1.1.2. Bồi thường về nhà, công trình và tài sản gắn liền với đất ................. 63
3.1.1.3. Các khoản hỗ trợ cho các trường hợp bị thu hồi đất.......................... 65
3.1.2. Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn huyện Trảng
Bom................................................................................................................. 66
3.1.2.1. Công tác quản lý................................................................................. 66
3.1.2.2. Kết quả thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư............ 70
3.2. Đánh giá của người dân về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.... 72
3.2.1. Về tuân thủ thủ tục pháp lý ................................................................... 72
3.2.2. Về khả năng đáp ứng công việc của nhân viên bồi thường .................. 73
3.2.3. Về sự đồng cảm của nhân viên bồi thường........................................... 74
3.2.4. Về công tác tái định cư.......................................................................... 75
3.2.5. Về công tác đào tạo nghề sau giải tỏa................................................... 76
3.2.6. Độ tin cậy của người dân đối với Hội đồng bồi thường ....................... 78
3.2.7. Về đơn giá bồi thường........................................................................... 78
vi
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với công tác
bồi thường giải phóng mặt bằng ..................................................................... 80
3.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu..................................................................... 80
3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của người dân đối với công tác bồi
thường giải phóng mặt bằng............................................................................ 81
3.3.2.1. Việc tuân thủ các thủ tục pháp lý trong công tác bồi thường ............ 81
3.3.2.2. Khả năng đáp ứng của nhân viên bồi thường .................................... 83
3.3.2.3. Mức đồng cảm của nhân viên bồi thường.......................................... 84
3.3.2.4. Việc tổ chức tái định cư ..................................................................... 84
3.3.2.5. Việc đào tạo nghề nghiệp sau giải tỏa ............................................... 85
3.3.2.6. Mức độ tin cậy của người dân đối với Hội đồng bồi thường............. 85
3.3.2.7. Giá bồi thường ................................................................................... 86
3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................... 86
3.3.4. Kết quả phân tích hồi quy ..................................................................... 91
3.3.4.1. Các biến trong mô hình...................................................................... 91
3.3.4.2. Phân tích hồi quy................................................................................ 93
3.4. Đánh giá chung về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và sự hài
lòng của người dân tại các dự án trên địa bàn huyện Trảng Bom. ................. 98
3.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 98
3.4.2. Tồn tại ................................................................................................... 99
3.5. Một số giải pháp giúp nâng cao sự hài lòng của người dân đối với công
tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai . 101
3.5.1. Xây dựng đơn giá bồi thường hợp lý .................................................. 101
3.5.2. Thực hiện tốt chính sách tái định cư ................................................... 102
3.5.3. Việc đào tạo nghề nghiệp sau giải tỏa phải được quan tâm chú trọng102
3.5.4. Thủ tục pháp lý cụ thể, rõ ràng ........................................................... 103
vii
3.5.5. Tuyên truyền cho người dân, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm
công tác bồi thường GPMB .......................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 110
PHỤ LỤC..................................................................................................... 112
viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt
BT Bồi thường
GPMB Giải phóng mặt bằng
UBND Ủy ban nhân dân
QSDĐ Quyền sử dụng đất
TĐC Tái định cư
NVBT Nhân viên bồi thường
HĐBT Hội đồng bồi thường
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu ................................. 57
Bảng 3.1: Các dự án trong giai đoạn 2016 - 2018 .......................................... 71
Bảng 3.2: Các hộ dân bị thu hồi đất giai đoạn 2016 - 2018............................ 72
Bảng 3.3: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Tuân thủ thủ
tục pháp lý ....................................................................................................... 72
Bảng 3.4: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Khả năng đáp
ứng công việc của nhân viên bồi thường ........................................................ 73
Bảng 3.5: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Đồng cảm của
nhân viên bồi thường....................................................................................... 74
Bảng 3.6: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Công tác tái
định cư............................................................................................................. 75
Bảng 3.7: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Công tác đào
tạo nghề sau giải tỏa........................................................................................ 77
Bảng 3.8: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Độ tin cậy của
người dân đối với Hội đồng bồi thường.......................................................... 78
Bảng 3.9: Tần số xuất hiện các biến quan sát theo mức độ của Đơn giá bồi
thường.............................................................................................................. 79
Bảng 3.10: Độ tuổi người dân khi thu hồi đất................................................. 80
Bảng 3.11: Nghề nghiệp người dân khi thu hồi đất ........................................ 81
Bảng 3.12: Hệ số Alpha - Nhân tố Tuân thủ thủ tục pháp lý trong bồi thường
......................................................................................................................... 83
Bảng 3.13: Hệ số Alpha - Nhân tố Khả năng đáp ứng của nhân viên làm công
tác bồi thường.................................................................................................. 83
Bảng 3.14: Hệ số Alpha - Nhân tố Sự đồng cảm của nhân viên bồi thường.. 84
Bảng 3.15: Hệ số Alpha - Nhân tố Tổ chức tái định cư.................................. 84
Bảng 3.16: Hệ số Alpha - Nhân tố Đào tạo nghề nghiệp sau giải tỏa ............ 85
x
Bảng 3.17: Hệ số Alpha - Nhân tố Mức độ tin cậy của người dân đối với Hội
đồng bồi thường .............................................................................................. 85
Bảng 3.18: Hệ số Alpha - Nhân tố Giá bồi thường......................................... 86
Bảng 3.19: KMO và Bartlett’s Test of Sphericity cho các biến độc lập ........ 86
Bảng 3.20: Tổng phương sai trích của các nhân tố độc lập............................ 87
Bảng 3.21: Bảng kết quả ma trận xoay của các biến độc lập ......................... 88
Bảng 3.22: KMO và Bartlett’s Test of Sphericity cho biến phụ thuộc........... 89
Bảng 3.23: Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc ................................... 90
Bảng 3.24: Bảng kết quả ma trận xoay của các biến phụ thuộc ..................... 91
Bảng 3.25: Ma trận tương quan giữa các nhân tố (Pearson)........................... 92
Bảng 3.26: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình.................................. 94
Bảng 3.27: Hệ số R Square từ kết quả phân tích hồi quy ............................... 95
Bảng 3.28: ANOVA từ kết quả phân tích hồi quy......................................... 95
Bảng 3.29: Giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy chuẩn hóa .............................. 98
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom ............................................ 49
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu ........................................................................ 56
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Trảng Bom
......................................................................................................................... 69
Hình 3.2: Biểu đồ Histogram .......................................................................... 96
Hình 3.3: Đồ thị P-P Plot ................................................................................ 97
Hình 3.4: Đồ thị Scatterplot ............................................................................ 97
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, để đất nước phát triển
đúng theo định hướng, đồng thời phát triển kịp nhịp độ phát triển của thế giới.
Hầu như tất cả các nước trên thế giới trong quá trình phát triển, xây dựng đất
nước luôn đòi hỏi phải xem trọng các lĩnh vực phát triển như: cơ sở hạ tầng,
cụm công nghiệp, quản trị tài chính, sản xuất, marketing, hành chính, nhân
sự…trong đó phát triển cơ sở hạ tầng đóng vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình phát triển, nó mang tính quyết định cho sự thành công hay thất bại
cho một đất nước. Để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng theo đúng tiến
độ như hiện nay, công tác giải tỏa thu hồi đất để thực hiện dự án là bài toán
cấp thiết giải quyết nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng.
Hiện nay, công tác giải phóng mặt bằng là vấn đề hết sức nhạy cảm và
phức tạp tác động mạnh tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của người dân và
cộng đồng dân cư. Nếu trong quá trình thực hiện, giải quyết không tốt, không
thỏa đáng quyền lợi người có đất bị thu hồi dễ xảy ra những khiếu kiện, có thể
dẫn đến khiếu kiện tập thể, gây mất an ninh trật tự, làm cho xã hội bất ổn.
Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến độ thi công các công trình, có thể
phải kéo dài thời gian thực hiện từ năm này qua năm khác mà chưa giải phóng
được mặt bằng. Dẫn đến tình trạng xấu có thể xảy ra như các tiêu cực nảy
sinh, chất lượng công trình giảm sút, giá thành đội lên, trượt giá của đồng
tiền…cuối cùng là sự thiệt hại đến chủ đầu tư, người dân bị thu hồi thì cuộc
sống bị xáo trộn.
Trảng Bom là một huyện phát triển mạnh của tỉnh Đồng Nai với nhiều
Khu công nghiệp, dân cư tập trung đông đúc, cùng với đề án công nhận huyện