Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật thuộc họ cà (Solanaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT
THUỘC HỌ CÀ (SOLANACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU
HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT
THUỘC HỌ CÀ (SOLANACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU
HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học : TS. Hoàng Thị Bích Thảo
ThS. Bùi Lan Anh
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỤC LỤC
PHẦN: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài........................................................................ 3
3. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.2. Tổng quan tài liệu....................................................................................... 6
1.2.1. Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế của cây rau.................................. 6
1.2.2. Sơ lƣợc tình hình phát triển rau trên thế giới và Việt nam ..................... 9
1.2.3. Hiện trạng sản xuất rau ở Việt Nam nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng 16
1.2.4. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu về các loài thực vật nói chung và cây ớt, cây
cà chua nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và Việt Nam............ 21
1.2.5. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu sâu hại rau trên thế giới và Việt Nam ... 30
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 35
2.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện thực hiện đề tài.................................... 35
2.2.1. Thời gian và địa điểm............................................................................ 35
2.2.2. Điều kiện thực hiện đề tài ..................................................................... 35
2.2.3. Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải ..................................................... 36
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 37
2.3.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại điểm
thực tập............................................................................................................ 37
2.3.2. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch
ngâm thân lá cây cà chua trong phòng trừ sâu hại bắp cải tại Thái Nguyên
trong năm 2010............................................................................................... 37
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
2.4.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên .................. 37
2.4.2. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại Thành
phố Thái Nguyên............................................................................................. 37
2.4.3. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dịch ngâm qủa ớt và dung dịch
ngâm thân lá cà chua ....................................................................................... 38
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của dịch ngâm quả ớt và thân lá cây cà chua đến
năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên........................................................... 42
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 42
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 43
3.1. Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng
02/2011............................................................................................................ 43
3.2. Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại
Đồng Hỷ - Thái Nguyên.................................................................................. 44
3.3. Kết quả nghiên cứu diễn biến các loài sâu hại rau bắp cải qua các kỳ điều tra ....... 44
3.4. Kết quả nghiên cứu hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm thân lá
cà chua, quả ớt................................................................................................. 48
3.5. Kết quả nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá
cà chua, quả ớt................................................................................................. 51
3.6. Kết quả nghiên cứu Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá
cà chua và quả ớt............................................................................................. 53
3.7. Kết quả nghiên cứu Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá
cà chua và quả ớt............................................................................................. 56
3.8. Kết quả nghiên cứu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ........... 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 63
1. Kết luận ....................................................................................................... 63
2. Đề nghị ........................................................................................................ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng thu đƣợc từ một số loại cây trồng.............. 6
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau trên thế giới qua các năm. ......................... 10
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau bắp cải trên thế giới giai đoạn
2006 – 2010..................................................................................... 11
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau của Việt Nam giai đoạn 2003-2009... 14
Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau bắp cải của Việt Nam giai
đoạn 2006– 2010............................................................................. 15
Bảng 1.6: Diện tích sản lƣợng rau của một số địa phƣơng trong tỉnh ............ 18
Bảng 1.7: Diện tích ,năng suất và sản lƣợng của một số loại rau chính của tỉnh
Thái Nguyên qua các năm .............................................................. 20
Bảng 3.1: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến
tháng 02/2011.................................................................................. 43
Bảng 3.2: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ 2010 tại
huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên....................................................... 44
Bảng 3.3: Diễn biến của sâu hại bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại
huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên....................................................... 45
Bảng 3.4: Hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt........ 49
Bảng 3.5: Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt........ 52
Bảng 3.6. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và
dung dịch ngâm quả ớt.................................................................... 54
Bảng 3.7. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà
chua và dung dịch ngâm quả ớt ...................................................... 57
Bảng 3.8: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ................................. 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ diễn biến sâu hại qua các thời kỳ điều tra ......................... 47
Hình 3.2. Hiệu lực xua đuổi sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà
chua, quả ớt..................................................................................... 48
Hình 3.3. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt...........51
Hình 3.4. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và
dung dịch ngâm quả ớt.................................................................... 53
Hình 3.5. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà
chua và dung dịch ngâm quả ớt ...................................................... 56
Hình 3.6. Khối lƣợng trung bình bắp.............................................................. 62
Hình 3.7. Năng suất lý thuyết.......................................................................... 62
Hình 3.8. Năng suất thực thu .......................................................................... 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
PHẦN
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu đƣợc trong mỗi bữa ăn hàng
ngày của con ngƣời, đặc biệt khi lƣơng thực và các thức ăn giầu đạm đã đƣợc
đảm bảo thì yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng rau lại càng gia tăng nhƣ một
nhân tố tích cực trong việc cân bằng dinh dƣỡng và tăng sức đề kháng cho cơ
thể ,kéo dài tuổi thọ. Vì rau cung cấp các chất dinh dƣỡng thiết yếu nhƣ:
vitamin, lipit, protein và các chất khoáng quan trọng nhƣ: canxi, phốt pho,
sắt,…đƣợc gia tăng nhƣ một nhân tố tích cực trong việc cân bằng dinh dƣỡng
cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ngoài ra rau còn cung cấp một lƣợng
lớn các chất xơ có khả năng làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, là thành
phần hỗ trợ sự di chuyển thức ăn qua đƣờng tiêu hóa giúp cho hoạt động co
bóp của đƣờng ruột đƣợc dễ dàng.
Những năm gần đây, cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo
hƣớng tạo ra những sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ trong nƣớc và xuất khẩu thì diện tích trồng rau không ngừng đƣợc mở
rộng, mặt khác chủng loại rau cũng đa dạng và phong phú. Trên cơ sở áp
dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, làm tăng năng suất, chất lƣợng
rau xanh, nhƣng càng thâm canh thì sâu hại càng nhiều, để bảo toàn năng
suất, ngƣời nông dân sử dụng rất nhiều các loại thuốc hoá học để phòng trừ,
vì thuốc hoá học có hiệu quả diệt trừ nhanh, giá thành rẻ, hiệu quả cao và tiêu
diệt đƣợc nhiều dịch hại. Bên cạnh những ƣu điểm đó, thuốc hoá học có rất
nhiều nhƣợc điểm mà ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc nên đã lạm dụng, sử
dụng thuốc hoá học BVTV một cách tuỳ tiện (nhiều nơi chỉ trong 1 vụ phun
tới 10-12 lần, thậm chí có khi lên tới 20-24 lần) gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh
hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời vật nuôi, làm mất cân bằng sinh thái đồng thời
tạo ra tính kháng thuốc, chống thuốc của dịch hại. Thực tế cho thấy, kết quả là