Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sử dụng cá hòa lan (xiphophorus spp.) làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm do nước thải công nghiệp.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
NGUYỄN ĐÀI TRANG
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁ HÒA LAN
(Xiphophorus spp.) LÀM SINH VẬT
CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM
DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Khánh
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Đài Trang
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh đã hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian
qua. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh –
Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện để
tôi hoàn thành khóa luận này.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên: Nguyễn Đài Trang
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài ...................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................... 3
1.1. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG
NƯỚC ........................................................................................................... 3
1.1.1. Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới ......................................... 3
1.1.2. Tình hình ô nhiễm nước ở Việt Nam.......................................... 5
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM
Ô NHIỄM...................................................................................................... 7
1.2.1. Sinh vật cảnh báo ........................................................................ 8
1.2.2. Các nghiên cứu liên quan trên Thế giới và trong nước ............ 11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .................. 15
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 15
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................... 15
2.1.1. Cá Hòa lan (Xiphophorus spp.) ................................................ 15
2.1.2. Hóa chất thí nghiệm - Natri hipoclorit (NaOCl)....................... 16
2.1.3. Nước sạch thí nghiệm độc học.................................................. 16
2.1.4. Nước thải công nghiệp thí nghiệm............................................ 16
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 19
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 19
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 19
2.4.1. Phương pháp hồi cứu số liệu..................................................... 19
2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.................................................. 20
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu......................................................... 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 24
3.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO DÕI HÀNH VI CỦA CÁ TRONG
NATRI HIPOCLORIT (NAOCl)................................................................ 24
3.1.1. Nhiệt độ, pH và oxy hòa tan trong thời gian làm thí nghiệm ....... 24
3.1.2. Kết quả thí nghiệm theo dõi hành vi của cá trong Natri hipoclorit
(NaOCl)................................................................................................... 25
3.2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO DÕI HÀNH VI CỦA CÁ TRONG
NƯỚC THẢI............................................................................................... 30
3.2.1. Nhiệt độ, pH và oxy hòa tan trong thời gian làm thí nghiệm ....... 30
3.2.2. Kết quả thí nghiệm độc tính cấp tính LC50 và theo dõi hành vi của
cá trong môi trường nước thải................................................................. 31
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 39