Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Các Loài Nấm Lớn Tại Xã Quang Lang Huyện Chi Lăng Tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI NẤM LỚN
TẠI XÃ QUANG LANG – CHI LĂNG – LẠNG SƠN
NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : D620211
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thành Tuấn
Sinh viên thực hiện : Lê Tuấn Anh
Mã sinh viên : 1253020167
Lớp : 57A – QLTNR & MT
Khóa học : 2012 - 2016
Hà Nội, 2016
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập,nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, để đánh giá kết quả học tập và năng lực của sinh viên. Đƣợc sự đồng ý
của Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ
thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu sự đa dạng các loài nấm lớn tại Xã Quang Lang – Huyện
Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn”
Qua thời gian làm việc khẩn trƣơng và nghiêm túc, đến nay đề tài đã hoàn
thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.
Nguyễn Thành Tuấn cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện giúp
đỡ để tôi hoàn thành đề tài này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ,
công chức UBND xã Quang Lang, ngƣời dân địa phƣơng và các đồng nghiệp đã
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập ngoại nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song bài luận văn tốt nghiệp này không tránh
khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến quý
báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài luận văn đƣợc hoàn
chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Lê Tuấn Anh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC MẪU SỐ
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3
1.1 Nghiên cứu về nấm lớn trên thế giới............................................................... 3
1.2 Nghiên cứu nấm lớn tại Việt Nam .................................................................. 5
Chƣơng 2: MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 7
2.1.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 7
2.2.Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 7
2.3.Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 7
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 7
2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa.................................................................................... 7
2.4.2.Phƣơng pháp điều tra ................................................................................... 7
2.4.3.Phƣơng pháp thu thập mẫu........................................................................... 8
2.4.4.Phƣơng pháp xác định mẫu.......................................................................... 9
2.4.5.Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 9
2.4.6. Sự đa dạng các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ............................... 10
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 12
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 12
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 12
3.1.2.Địa hình, địa mạo ....................................................................................... 12
3.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 12
3.1.4. Điều kiện thủy văn .................................................................................... 13
3.1.5. Các nguồn tài nguyên................................................................................ 13
3.2. Kinh tế - xã hội............................................................................................. 14
3.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................. 14
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.................................................... 15
3.2.3. Dân số và lao động.................................................................................... 17
3.2.4. Tình trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn.............................................. 17
3.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng........................................................... 18
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................... 22
4.1.Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu....................................... 22
4.2. Tính đa dạng thành phần loài nấm............................................................... 27
4.3. Tính đa dạng về hình thái các loài nấm lớn ................................................. 31
4.3.1. Tính đa dạng về hình thái nấm.................................................................. 31
4.3.2. Tính đa dạng về màu sắc thể quả nấm ...................................................... 32
4.3.3. Tính đa dạng về chất cấu tạo thể quả nấm................................................ 33
4.4. Nghiên cứu tính đa dạng về sinh thái của các loài nấm lớn......................... 41
4.4.1. Tính đa dạng nấm lớn theo địa hình.......................................................... 41
4.4.2. Tính đa dạng nấm lớn theo hƣớng phơi .................................................... 42
4.4.3. Tính đa dạng của các loài nấm lớn theo nơi mọc ..................................... 43
4.4.4. Tính đa dạng các loài nấm lớn theo trạng thái rừng ................................. 44
4.4.5. Tính đa dạng các loài nấm lớn theo phƣơng thức sống ............................ 44
4.4.6. Mức độ bắt gặp loài nấm........................................................................... 45
4.4.7. Xác định công dụng của các loài nấm....................................................... 46
4.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng của các loài nấm lớn. .................... 47
4.5.1. Công tác khoa học ..................................................................................... 47
4.5.2. Công tác luật và chính sách....................................................................... 48
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.............................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa
NXB Nhà xuất bản
TSBG Tần suất bắt gặp
PTS Phƣơng thức sống
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1.Danh lục các loài nấm lớn ở khu vực nghiên cứu ............................... 23
Bảng 4.2.Sự phân bố các taxon trong ngành phụ nấm........................................ 27
Bảng 4.3. Sự phân bố các taxon trong lớp .......................................................... 27
Bảng 4.4. Sự phân bố các taxon trong bộ ........................................................... 28
Bảng 4.5. Số lƣợng loài và chi theo các họ nấm................................................. 29
Bảng 4.6. Sự đa dạng giữa các chi trong họ nấm................................................ 30
Bảng 4.7. Đa dạng về hình thái thể quả nấm ...................................................... 31
Bảng 4.8. Đa dạng về màu sắc thể quả nấm ....................................................... 32
Bảng 4.9. Tính đa dạng của nấm về chất cấu tạo................................................ 33
Bảng 4.10. Bảng phân bố nấm lớn theo đai cao.................................................. 41
Bảng 4.11. Tính đa dạng các loài nấm lớn theo hƣớng phơi .............................. 42
Bảng 4.12. Sự đa dạng của các loài nấm lớn theo nơi mọc ................................ 43
Bảng 4.13. Tính đa dạng của các loài nấm lớn theo trạng thái rừng .................. 44
Bảng 4.14. Các phƣơng thức sống của nấm........................................................ 44
Bảng 4.15. Mức độ bắt gặp loài nấm .................................................................. 45
Bảng 4.16. Các nhóm nấm có ích và có hại........................................................ 46