Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

nghiên cứu sự biến động về sinh tr ưởng, tuổi thọ các chỉ tiêu sinh sản của artemia dòng sfb được
PREMIUM
Số trang
59
Kích thước
777.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1554

nghiên cứu sự biến động về sinh tr ưởng, tuổi thọ các chỉ tiêu sinh sản của artemia dòng sfb được

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

HÀ THANH PHONG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ SINH TRƯỞNG,

TUỔI THỌ CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA

DÒNG SFB ĐƯỢC THẢ NUÔI Ở NHỮNG ĐIỀU KIỆN

KHÁC NHAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2009

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

HÀ THANH PHONG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ SINH TRƯỞNG,

TUỔI THỌ CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA

DÒNG SFB ĐƯỢC THẢ NUÔI Ở NHỮNG ĐIỀU KIỆN

KHÁC NHAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

TS. NGUYỄN VĂN HÒA

2009

3

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn!

Cô Nguyễn Thị Hồng Vân.

Thầy Nguyễn Văn Hòa.

Anh Trần Hữu Lễ.

Chị Dương Thị Mỹ Hận.

Tâp thể lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản K31.

Đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn trong quá trình làm luận văn và tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.

4

TÓM TẮT

Artemia là loại thức ăn tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng trongviệc

sản xuất giống thủy sản. Đây là loại thức ăn có kích thước nhỏ, giá trị dinh

dưỡng cao và có khả năng giàu hóa. Nghiên cứu dưới đây tìm hiểu sự biến

động về khả năng thích nghi, tuổi thọ v à sinh sản giữa các dòng Artemia được

thả nuôi ở những điều kiện khác nhau để t ìm ra những qui luật biến đổi ứng

dụng vào thực tiễn sản xuất. Thí nghiệm đ ã cho thấy có sự khác biệt giữa các

dòng Artemia. Về tỷ lệ sống, dòng VCI có tỷ lệ sống trung bình cao nhất, với

82.8% vào ngày thứ 7, 81.7% vào ngày thứ 14 do có sức chịu đựng rất cao.

Dòng SFB có tỷ lệ sống trung bình thấp nhất với 55% ngày thứ 7 và 54.3 vào

ngày thứ 14 do phản ứng ban đầu của d òng này ở điều kiện sinh cảnh mới l à có

sự hao hụt lớn về tỷ lệ sống. Về tăng tr ưởng, dòng SFB có kích thước trung

bình lớn nhất với 5.5mm, nhỏ nhất l à dòng VCS với 4.9mm. Vào ngày thứ 14,

do đã đạt tới giai đoạn trưởng thành nên kích thước các dòng gần như tương

đương nhau, cao nhất là dòng SFB với 7.1mm, thấp nhất VCI với 6.3mm do

mật đô của dòng này cao, việc cạnh tranh thức ăn, môi trường sống nên tốc độ

tăng trưởng chậm hơn.

Dòng VCI có tuổi thọ trung bình con cái cao nhất với 40.1 ngày, thấp

nhất là dòng VC với 30.7 ngày. Tuổi thọ trung bình con đực gần như tương

đương nhau giữa các dòng và khác biệt giữa chúng không có ý nghĩa thống k ê.

Dòng VCI thích nghi tốt với điều kiện môi trường nên khả năng sinh sản

của chúng tốt nhất. Dòng SFB do sống trong môi trường mới, khả năng thích

nghi chưa cao nên sức sinh sản dòng này thấp nhất.

Có thể nói, có sự biến động về tỷ lệ sống, tăng tr ưởng, tuổi thọ và các

chỉ tiêu sinh sản của các dòng Artemia do tác động của môi trường tự nhiên nơi

chúng sinh sống.

5

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1

PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................... 12

I. Đặc điểm phân loại ...................................................................................... 12

II. Đặc điểm phân bố ....................................................................................... 13

III. Đặc điểm môi trường sống ........................................................................ 14

IV. Đặc điểm dinh dưỡng ................................................................................ 14

V. Hình thái, chu kỳ sống của Artemia ............................................................ 15

VI. Đặc điểm sinh sản Artemia........................................................................ 18

VII. Quá trình di nhập ..................................................................................... 19

VIII. Tình hình sản xuất và sử dụng Artemia trên thế giới và Việt Nam .......... 20

PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 22

I. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 22

1. Dụng cụ, vật tư và hoá chất...................................................................... 22

2. Nguồn trứng giống Artemia ..................................................................... 22

3. Nguồn nước ............................................................................................. 22

4. Thức ăn.................................................................................................... 22

II. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 22

1. Thời gian và địa điểm .............................................................................. 22

2. Bố trí thí nghiệm...................................................................................... 22

III. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 24

PHẦN IV: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN ............................................................. 25

I. Điều kiện môi trường ................................................................................... 25

1. Nồng độ muối .......................................................................................... 25

2. Nhiệt độ................................................................................................... 25

II. Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................................... 25

1. Tỷ lệ sống ................................................................................................ 25

2. Tăng trưởng ............................................................................................. 28

3. Tuổi thọ ................................................................................................... 30

4. Các chỉ tiêu sinh sản ................................................................................ 32

4.1. Thời gian sinh sản của con cái ........................................................... 33

4.2. Số lứa đẻ trên vòng đời con cái.......................................................... 36

4.3. Chu kỳ sinh sản ................................................................................. 37

4.4. Sức sinh sản ...................................................................................... 38

4.5. Sức sinh sản qua các lần sinh sản ...................................................... 39

4.6. Tổng phôi trên vòng đời con cái ........................................................ 40

4.7. Tổng số Cyst đẻ ra trên vòng đời con cái........................................... 41

4.8. Tổng Nauplius đẻ ra trên vòng đời con cái ........................................ 42

4.9. Phần trăm Cyst và Nauplius trên vòng đời con cái............................. 42

4.10. Tỷ lệ Nauplius trên Cyst.................................................................. 43

4.11. Số Cyst đẻ ra trên lứa ...................................................................... 44

4.12. Số Nauplius đẻ ra trên lứa ............................................................... 44

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 46

I. Kết luận ....................................................................................................... 46

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!