Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu phân tích thành phần cấu trúc một số hợp chất phân lập từ cây Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis Longifolia Craib) bằng các phương pháp hóa lí hiện đại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
DƯƠNG THỊ HOẠT
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ
CÂY HOÀNG TINH HOA TRẮNG (DISPOROPSIS
LONGIFOLIA CRAIB) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
HÓA LÍ HIỆN ĐẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Thái Nguyên-2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
DƯƠNG THỊ HOẠT
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ
CÂY HOÀNG TINH HOA TRẮNG (DISPOROPSIS
LONGIFOLIA CRAIB) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
HÓA LÍ HIỆN ĐẠI
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 8 44 01 18
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHIẾU THỊ TÂM
Thái Nguyên-2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hóa học, khoa Hóa
học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo hướng
dẫn đề tài khoa học TS. Khiếu Thị Tâm - Trường Đại học Khoa học - Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi cũng xin gửi lòng biết ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, người
đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường
Đại học khoa học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học và các cán bộ
nhân viên phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài khoa học này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể gia đình,
bạn bè và những người thân đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3
1.1. Một số phương pháp hóa lý dùng để phân tích cấu trúc các hợp chất hữu
cơ ....................................................................................................................... 3
1.1.1. Phương pháp phổ hồng ngoại IR......................................................... 3
1.1.2. Phổ khối lượng MS (Mass spectrometry) ........................................... 5
1.1.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance) .. 7
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học của chi Disporopsis................................................................... 10
1.2.1. Giới thiệu về chi Disporopsis............................................................ 10
1.2.2. Đặc điểm thực vật chi Disporopsis.................................................... 10
1.2.3. Ứng dụng của chi Disporopsis trong y học cổ truyền....................... 11
1.2.4. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Disporopsis............ 11
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về cây Hoàng tinh hoa
trắng (Disporopsis longifolia Craib)............................................................... 16
1.3.1. Đặc điểm thực vật.............................................................................. 16
1.3.2. Ứng dụng của cây Hoàng tinh hoa trắng trong y học cổ truyền .................17
1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Hoàng tinh hoa trắng .18
1.4. Hợp chất terpenoid................................................................................... 18
1.4.1 Khái niệm terpenoid ........................................................................... 18
1.4.2. Phân loại terpenoid............................................................................ 18
1.4.3. Hoạt tính sinh học của terpenoid....................................................... 19
Chương 2 THỰC NGHIỆM............................................................................ 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
2.2.1. Phương pháp xử lý và chiết mẫu....................................................... 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iii
2.2.2. Phương pháp khảo sát, phân tách và tinh chế các hợp chất từ mẫu
thực vật ........................................................................................................ 21
2.2.3. Phương pháp phân tích cấu trúc ........................................................ 22
2.3. Hóa chất và thiết bị .................................................................................. 23
2.4. Quy trình phân lập các hợp chất tự nhiên từ cây Hoàng tinh hoa trắng ...... 23
2.5. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được ........................................... 25
2.5.1. Hợp chất DL1: β-sitosterol................................................................ 25
2.5.2. Hợp chất DL2: oleanolic acid............................................................ 25
2.5.3. Hợp chất DL3: -amyrin acetate....................................................... 26
2.5.4. Hợp chất DL4: neoilexonol acetate................................................... 26
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 27
3.1. Khảo sát cặn chiết ethylacetate bằng SKLM ........................................... 27
3.2. Các hợp chất phân lập từ cao chiết ethylacetate ...................................... 28
3.2.1. Hợp chất β-sitosterol (DL1) .............................................................. 28
3.2.2. Hợp chất oleanolic acid (DL2).......................................................... 30
3.2.3. Hợp chất -amyrin acetate (DL3) ..................................................... 33
3.2.4. Hợp chất neoilexonol acetate (DL4) ................................................. 36
KẾT LUẬN..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 43
PHỤ LỤC........................................................................................................ 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
13C-NMR
Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân carbon 13
1H-NMR
Proton Nuclear Magnetic resonance
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân 1H
CC Column Chromatography Sắc ký cột thường
COSY Correlation Spectroscopy
Phổ tương tác hai chiều
1H -
1H
DEPT
Distortionless Enhancement by
Polarisation Transfer
Phổ DEPT
ESI-MS
Electron Spray Ionization Mass
Spectrometry
Phổ khối ion hóa phun
mù điện tử
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua nhiều liên kết
HR-ESIMS
High Resolution - Electron Spray
Ionization - Mass Spectrometry
Phổ khối phân giải cao
ion hóa phun mù điện tử
HSQC
Heteronuclear Single Quantum
Coherence
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua một liên kết
IC50 Inhibitory Concentration 50%
Nồng độ ức chế 50% đối
tượng thử
IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại
NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Phổ NOESY
TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký bản mỏng
s: singlet
d: doublet
t: triplet
m: multiplet
brs: broad singlet
d: doublet of doublets
td: triplet of doublets
dt: doublet of triplets
EtOH: ethanol
MeOH:
Methanol
CH2Cl2:
dichloromethane
CHCl3: Chloroform
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
v
EtOAc: ethyl
acetate
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ethyl acetate......................................... 4
Hình 1.2. Phổ ESI-MS của bovine ubiquitin từ Protea Biosciences................ 6
Hình 1.3. Hình ảnh loài D. pernyi................................................................... 11
Hình 1.4. Hình ảnh loài D. aspersa................................................................. 11
Hình 1.5. Cấu trúc của các hợp chất flavonoid phân lập từ chi Disporopsis . 13
Hình 1.6. Cấu trúc của các hợp chất steroid phân lập từ chi Disporopsis...... 14
Hình 1.7. Cấu trúc của các hợp chất alkaloid phân lập từ chi Disporopsis.... 15
Hình 1.8. Cấu trúc một số hợp chất khác từ chi Disporopsis......................... 16
Hình 1.9. Cây Hoàng tinh hoa trắng ............................................................... 17
Hình 1.10. Cấu trúc của một số terpenoid....................................................... 19
Hình 2.1. Hình ảnh cây Hoàng tinh hoa trắng thu hái tại Sơn La................... 20
Hình 2.2. Quy trình ngâm chiết mẫu cây Hoàng tinh hoa trắng ..................... 21
Hình 2.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao chiết ethylacetate.................... 24
Hình 3.1. Cấu trúc của β-sitosterol ................................................................. 28
Hình 3.2. Phổ 1H-NMR của DL1.................................................................... 29
Hình 3.3. Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) của DL1................................... 29
Hình 3.4. Cấu trúc của oleanolic acid ............................................................. 30
Hình 3.5. Phổ ESI-MS của DL2 ..................................................................... 31
Hình 3.6. Phổ 1H-NMR của DL2 (500MHz, CDCl3)..................................... 31
Hình 3.7. Phổ 13C-NMR của DL2 (125 MHz, CDCl3)................................... 32
Hình 3.8. Cấu trúc của -amyrin acetate ........................................................ 33
Hình 3.9. Phổ 1H-NMR của DL3 (500MHz, CDCl3)..................................... 33
Hình 3.10. Phổ 13C-NMR của DL3 (125 MHz, CDCl3)................................. 34
Hình 3.11. Cấu trúc của neoilexonol acetate .................................................. 36
Hình 3.12. Phổ IR của DL4 ............................................................................ 36
Hình 3.13. Phổ 1H-NMR của DL4 (500MHz, CDCl3)................................... 37
Hình 3.14. Phổ 13C-NMR của DL4 (125 MHz, CDCl3)................................. 38
Hình 3.15. Phổ HSQC giãn của DL4.............................................................. 39
Hình 3.16. Phổ HMBC giãn của DL4............................................................. 40