Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng của hợp chất 3-o-β-d- glucoronopyranosyl-oleanolic acid- 28-o-β-d- glucopyranoside từ phân đoạn nước của rễ cây aralia aramatar
PREMIUM
Số trang
45
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1335

Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng của hợp chất 3-o-β-d- glucoronopyranosyl-oleanolic acid- 28-o-β-d- glucopyranoside từ phân đoạn nước của rễ cây aralia aramatar

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN TỐ LƯƠNG

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC

BƯƠU VÀNG CỦA HỢP CHẤT 3-O-β-D- GLUCORONOPYRANOSYL￾OLEANOLIC ACID- 28-O-β-D- GLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC

CỦA RỄ CÂY ARALIA ARAMATAR

LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Đỗ Thị Thúy Vân

Đà Nẵng -Năm 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2022

Tác giả

Nguyễn Tố Lương

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành

đến cô Đỗ Thị Thúy Vân, chị Nguyễn Thị Hồng Chương, đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ

và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác

tại phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đã hỗ trợ

kiến thức, cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt

nghiệp này.

Mình cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn trong nhóm nghiên cứu khoa học đã

hỗ trợ và giúp đỡ nhau hết mình để có thể đem đến những kết quả tốt nhất trong quá trình

làm khoá luận.

Trong quá trình nghiên cứu và làm báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em

rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để em thu nhận thêm

nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.

Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc

sống cũng như trong sự nghiệp giảng dạy của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1

I. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1

II. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................2

IV. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2

1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết................................................................3

2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm..............................................................3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..........................................................3

V. Bố cục của luận văn............................................................................................3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................4

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY A.ARMATAR ..........................................................4

1.1.1. Họ nhân sâm (Araliaceae) và chi Aralia L..................................................4

1.1.2. Đặc điểm sinh thái..........................................................................................5

1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ...........................................................................7

1.2.1. Tình hình nghiên cứu thành phần hoá học của một số loài thuộc chi Aralia L. 7

1.2.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hoá học của cây A.armata ..........................9

1.3. HOẠT TÍNH SINH HỌC ............................................................................ 12

1.3.1. Tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Aralia L................................... 12

1.3.2. Tác dụng sinh học của cây A.armata ............................................................ 14

1.3.3. Các công dụng trong dân gian ...................................................................... 15

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GÂY ĐỘC TẾ BÀO.................... 16

1.4.1. Phương pháp MTT ....................................................................................... 16

1.4.2. Phương pháp SRB........................................................................................ 17

1.4.3. Phương pháp gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng ........................................... 17

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 18

2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ....................... 18

2.1.1. Nguyên liệu.................................................................................................. 18

2.2.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu .................................................................... 19

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!